Phạm Việt Vinh – Chuyện từ nhiệm của một ông bộ trưởng
04/06/2010 | 12:00 chiều | 14 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Văn hoá – Giáo dục
Thẻ: Nguyễn Thiện Nhân
Những tố chất học rộng, tài cao, đầu óc thông thoáng và ngay cả vị trí Bộ trưởng của ông Nguyễn Thiện Nhân đã hoàn toàn vô tác dụng trong một hệ thống tư duy trì trệ và bị kiểm soát bởi những thế lực mờ ám. Có thể, trong một cơ chế chính trị khác, với khả năng của mình, ông sẽ…
Đọc tiếp »Hà Hiển – Ngộ và dại
27/05/2010 | 7:00 sáng | 6 Comments
Category: Văn hoá – Giáo dục
Thẻ: Chống tham nhũng > nhà báo Trương Duy Nhất > PGS Văn Như Cương > Thầy giáo Đỗ Việt Khoa
Sự kiện thầy giáo Đỗ Việt Khoa nổi tiếng chống tiêu cực một thời vừa xin thôi việc đang trở thành chủ đề nóng trên cả báo chí và các trang web cá nhân. Có hai bài viết về chủ đề này đang thu hút nhiều người tham gia bình luận.
Đọc tiếp »Bùi Văn Phú – Ngồi ở Sproul Plaza nhớ lại sóng gió cuộc đời
09/05/2010 | 1:00 sáng | 1 phản hồi
Category: Văn hoá – Giáo dục
Thẻ: Người Việt tại Mỹ > sinh viên Berkeley
Chương trình năm nay đánh dấu 35 năm sự có mặt của người Việt tại Hoa Kỳ, vì thế nội dung xoay quanh những câu chuyện về hành trình và cuộc sống ở Mỹ mà thế hệ trước đã trải qua trong những ngày đầu định cư. Đó là những chặng đường gian nan và đầy mồ hôi, nước mắt của mẹ cha để cho các em có được ngày hôm nay.
Đọc tiếp »Nguyễn Austin – Giáo viên, giai cấp vô sản mới trong xã hội định hướng XHCN ở Việt Nam?
04/05/2010 | 6:00 sáng | 3 Comments
Category: Văn hoá – Giáo dục
Thẻ: Lương giáo viên Việt Nam
Ba mươi lăm năm trôi qua mà cuộc sống của người giáo viên chỉ quanh quẩn trong mức lương khoảng 60 tô phở /tháng, trong khi những thành phần tiểu tư sản khác đang vươn lên giàu sụ. Nếu phải gọi tên cho hiện tượng xã hội này, chúng ta không thể gọi khác đi ngoại trừ: “vô sản hóa” tầng lớp giáo viên.
Đọc tiếp »Trần Mộng Tú – Những khúc ruột trôi trên dòng Tonlé Sap
05/02/2010 | 6:35 sáng | 4 Comments
Category: Đời sống, Văn hoá – Giáo dục
Thẻ: người Việt ở Cambodia
Tôi rời sông nước lên đất liền, lòng chao như sóng. Hình ảnh những phụ nữ trẻ, những em bé Việt Nam sống từ đời này, sang đời khác ở biển hồ này làm tôi đau lòng. Không lẽ cứ ăn mày trên sông nước từ bé đến già sao!
Đọc tiếp »Hoàng Ngọc-Tuấn – Về những kẻ “trí thức” giỏi nói nịnh
01/12/2009 | 7:00 sáng | 7 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Văn hoá – Giáo dục
Thẻ: Trần Thanh Vân > Vai trò của trí thức
Trong thực tế, những trò diễn như “phái đoàn chúng tôi lên xe buýt – có xe cảnh sát hú còi mở đường” theo lời mô tả say sưa của ông Nguyễn Hữu Liêm sẽ không còn nữa, một khi các ông “trí thức” này đã về sống hẳn ở Việt Nam. Khi đó, các ông sẽ phải sống và làm việc giữa muôn vàn sự khó khăn và bó buộc…
Đọc tiếp »Hoàng Ngọc-Tuấn – Khi con người trở thành con vẹt
29/11/2009 | 7:00 sáng | 43 Comments
Category: Văn hoá – Giáo dục
Thẻ: Hội nghị Việt kiều > người Việt hải ngoại > Trần Thanh Vân
Có phải ông Trần Thanh Vân ở bên Pháp không có đủ tiền thuê đầy tớ, cho đến khi về thăm Việt Nam thì ở khách sạn có người phục vụ, hay mướn nhà ở ngắn hạn và thuê đầy tớ với giá rẻ mạt, nên ông cảm thấy cuộc sống của ông sang trọng hẳn lên, không “khổ lắm” như khi còn ở Pháp?
Đọc tiếp »Bùi Văn Phú – Sinh viên Đại học California xuống đường chống tăng học phí
28/11/2009 | 1:23 sáng | 2 Comments
Category: Thế giới, Văn hoá – Giáo dục
Thẻ: UC Berkeley
Hai ngày qua có biểu tình. Hôm nay một nhóm chừng 40 sinh viên chiếm Wheeler Hall từ buổi sáng và cảnh sát đã phong toả khu vực quanh toà nhà này.
Đọc tiếp »Bùi Văn Phú – Meet Vietnam: Gặp gỡ Việt Nam ở San Francisco
21/11/2009 | 8:01 sáng | 5 Comments
Category: Khủng hoảng giáo dục, Văn hoá – Giáo dục
Thẻ: Gặp gỡ Việt Nam > Meet Vietnam
Các diễn giả Việt nói về tình trạng yếu kém của hệ thống giáo dục đại học tại Việt Nam, từ trình độ giáo sư đến cơ sở lỗi thời và mời gọi Hoa Kỳ giúp huấn luyện, đào tạo giáo sư và xây dựng đại học quốc tế tại Việt Nam.
Đọc tiếp »Đỗ Kh. – Sau ngày thế giới nhà vệ sinh
20/11/2009 | 3:40 chiều | 6 Comments
Category: Phóng sự ảnh, Văn hoá – Giáo dục
Thẻ: Nhà vệ sinh
Ảnh tặng Ngô Tác Đống, người đã có công ngồi giữ ấm bàn cầu Thủ tướng của Lý Quang Diệu cho con trai của ông là Lý Hiển Long từ 1990 cho đến 2004
Đọc tiếp »Phạm Toàn – Lẽ Thường và lẽ Biến trong đời nhà giáo
20/11/2009 | 3:08 chiều | 1 phản hồi
Category: Văn hoá – Giáo dục
Thẻ: Ngày Nhà giáo Việt Nam
Một cuộc cải cách giáo dục tử tế sẽ phải giúp cho nhà giáo sống có chất lượng nhất toàn bộ những ngày lao động bình thường của đời mình. Những ngày không thể có cả trăm phần trăm nhà giáo lao vào “sáng tạo” theo một cách nói cửa miệng rẻ tiền.
Đọc tiếp »Trương Thái Du – Bài toán mẫu một nghiệm số
13/11/2009 | 8:00 sáng | 48 Comments
Category: Văn hoá – Giáo dục
Thẻ: tranh luận về nền giáo dục Việt Nam
Thể chế có phải là con đẻ của văn hóa hay không, đến nay tôi đã không dám chắc. Song, nền văn minh nông nghiệp Việt Nam đang chuyển mình tiến lên văn minh đô thị trước và sau ngưỡng cửa thế kỷ 21 là không thể phủ nhận. Mối quan hệ biện chứng giữa con người và văn hóa, thiết tưởng, lại quay trở về bài toán giáo dục. Một nhà giáo dục lớn đổ lỗi cho lãnh đạo chính trị, tôi e rằng hơi phiến diện.
Đọc tiếp »Trần Gia Phụng – Giáo dục Việt Nam và Viện IDS
07/11/2009 | 10:59 chiều | 12 Comments
Category: Văn hoá – Giáo dục
Thẻ: Hoàng Tụy > Viện IDS
Dù có cải cách đi cải cách lại như giáo sư Hoàng Tụy đã đề cập đến, thì nền giáo dục cũng phải nằm trong chủ trương phục vụ Đảng CSVN, trong vòng “kim cô” của Đảng CSVN. Cải cách thế nào đi nữa cũng vô ích. Do đó, để cải tiến giáo dục chỉ còn cách duy nhất là phải cắt bỏ hẳn chính sách giáo dục phục vụ chính trị, phải để cho nền giáo dục được tự do…
Đọc tiếp »Nguyễn Đình Đăng – Đã mập mờ lại thiếu sòng phẳng
27/10/2009 | 1:00 sáng | 7 Comments
Category: Báo chí - Truyền thông, Văn hoá – Giáo dục
Thẻ: Cuộc thi Chopin > Đặng Thái Sơn > Học viện Âm nhạc Quốc gia VN
Tôi lấy làm ngạc nhiên khi nhìn thấy những trao đổi này của ông/bà Đỗ Doãn Phương sau đó lại xuất hiện hầu như nguyên văn trong bài viết đăng ngày 15/10/2009 trên Thể thao & Văn hóa dưới tựa đề “Thành tích của Đặng Thái Sơn có liên quan gì đến Nhạc viện HN không?” của tác giả mang bút danh Đông Kinh…
Đọc tiếp »Phạm Toàn – Nhà vua chết rồi, Hoàng đế vạn tuế!
26/10/2009 | 2:55 chiều | 13 Comments
Category: Văn hoá – Giáo dục
Thẻ: Báo cáo Harvard > Neal Koblitz
Người duy nhất lên tiếng phản đối bản báo cáo Harvard về hiện trạng nền đại học Việt Nam lại là một người nước ngoài – hơn thế nữa, một người Mỹ, hơn thế nữa, một người Mỹ có tiếng tăm. Bài phân tích của giáo sư Koblitz…
Đọc tiếp »