Hồ Phú Bông – Nghĩ về một sự thật
01/05/2010 | 1:52 chiều | 2 Comments
Category: Nhìn lại cuộc chiến 1954-1975
Thẻ: Đổi mới > thời hậu chiến
Có “đổi mới” chăng là dòng chữ dài lòng thòng ngụy tạo để che đậy thực chất kinh tế tư bản thời còn sơ khai! Chính chỗ sơ khai nầy gây nên “đục nước béo cò”. Nhà nước mời gọi tư bản trên thế giới đổ tiền của vào để cùng với quan chức chế độ thi nhau bóc lột sức lao động
Đọc tiếp »Nguyễn Chính – Thư ngỏ gửi nhà văn Chu Lai
01/05/2010 | 12:10 sáng | 9 Comments
Category: Nhìn lại cuộc chiến 1954-1975
Thẻ: Chu Lai > Hoà giải dân tộc
Ông nói không sai. Nhưng sao tôi thấy thật quá nhẫn tâm và vô cảm với những bà mẹ, những người chồng, người cha, người em, người con của những người lính thuộc Quân lực Việt Nam Cộng hòa đã không may ngã xuống trong cuộc chiến nồi da, xáo thịt đó.
Đọc tiếp »Loạt bài phỏng vấn của sinh viên Đại học Berkeley (phần cuối)
30/04/2010 | 4:27 chiều | 4 Comments
Category: Nhìn lại cuộc chiến 1954-1975
Thẻ: phỏng vấn
Trong thời gian chồng đi tù, tôi về quê làm ruộng thuê cho người ta, dẫn theo hai người con lớn. Sau này ruộng bị vô hợp tác xã nên không làm nổi, phải xuống Hội An làm công nhân xưởng dệt. Làm được hai năm thì cũng bị hợp thức hóa nhà nước, nên bỏ không làm nữa.
Đọc tiếp »Trần Quốc Việt – Bài văn vào Đại học Berkeley năm 1996
30/04/2010 | 11:25 sáng | 3 Comments
Category: Nhìn lại cuộc chiến 1954-1975
Thẻ: Đại học Berkeley > tự sự
Tôi đã bảo vệ được tâm hồn của mình trước tất cả những nỗ lực cải tạo ý thức hệ của chế độ. Nhưng, tựa như một ốc đảo hoàn toàn khép kín, tôi ngày càng trở nên nghèo nàn hơn, cô đơn hơn, và rỉ sét hơn về tinh thần trong khi các làn sóng thông tin và tinh thần dân chủ đang chảy qua khắp thế giới bên ngoài.
Đọc tiếp »Loạt bài phỏng vấn của sinh viên Đại học Berkeley (phần 3)
30/04/2010 | 5:49 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Loạt bài phỏng vấn của sinh viên Đại học Berkeley (phần 3)
Category: Nhìn lại cuộc chiến 1954-1975
Thẻ: phỏng vấn
Đến lần thứ ba tàu bị bắn thì nhà văn Chu Tử, nổi tiếng viết những tiểu thuyết dày về yêu ghét hờn bị bắn trúng. Viên đạn bắn vào tàu trúng vào chỗ ông ấy ngồi. Ông chết trên đường đi tìm tự do.
Đọc tiếp »Liêu Thái – Bài cho tháng Tư
30/04/2010 | 1:00 sáng | 1 phản hồi
Category: Nhìn lại cuộc chiến 1954-1975, Sáng tác
Thẻ: 30 tháng Tư
Tháng Tư xanh tiếng khóc người mẹ
Tháng Tư vàng người vợ thiên di
Táng Tư đỏ não từ sóng điện
Tháng Tư đen chung cục hoang vu
Loạt bài phỏng vấn của sinh viên Đại học Berkeley (phần 2)
29/04/2010 | 5:51 chiều | Chức năng bình luận bị tắt ở Loạt bài phỏng vấn của sinh viên Đại học Berkeley (phần 2)
Category: Nhìn lại cuộc chiến 1954-1975
Thẻ: phỏng vấn
Cuối tháng 3 năm 1975, Buôn Mê Thuột rất hỗn loạn, tôi và chồng tôi phải chạy vào Sài Gòn lẩn trốn. Trong ngày 30/04/1975, tôi rất hoảng sợ và lo lắng cho chồng tôi, và cũng hoảng sợ vì tiếng pháo kích của cả hai bên. Sau một thời gian thì chồng tôi bị bắt đi cải tạo, còn tôi ở lại Sài Gòn buôn bán lặt vặt để kiếm sống.
Đọc tiếp »Loạt bài phỏng vấn của sinh viên Đại học Berkeley (phần 1)
29/04/2010 | 12:49 chiều | Chức năng bình luận bị tắt ở Loạt bài phỏng vấn của sinh viên Đại học Berkeley (phần 1)
Category: Nhìn lại cuộc chiến 1954-1975
Thẻ: phỏng vấn
Vào ngày hôm đó, tôi đang trên đường về nhà sau khi nghe tin thua trận. Lúc đó tôi mang tâm trạng buồn bã. Tôi thấy chua xót như mất mát đi một cái gì đó rất lớn. Trong lòng tôi cảm thấy hoang mang giống như là người đi lạc vậy, nhất là khi về thấy Sài Gòn trong tình trạng hỗn loạn.
Đọc tiếp »Hạnh Đào – Lại 30 tháng Tư
29/04/2010 | 7:00 sáng | 13 Comments
Category: Nhìn lại cuộc chiến 1954-1975
Thẻ: thời hậu chiến
Thế hệ trước (cả Bắc lẫn Nam) đã mất tự chủ và phạm nhiều sai lầm, nhưng ít ra đa số họ đã sống bằng lý tưởng và trách nhiệm với bầu nhiệt huyết của tuổi trẻ và bằng cả mạng sống, đây là điều đáng ngưỡng mộ và học hỏi. Còn chúng ta, đã làm được gì?
Đọc tiếp »Merle L. Pribbenow II – Tướng Võ Nguyên Giáp và tiến trình bí ẩn của kế hoạch tấn công Tết Mậu Thân (1968): phần cuối
28/04/2010 | 1:21 chiều | 4 Comments
Category: Lịch sử, Nhìn lại cuộc chiến 1954-1975
Thẻ: Lê Duẩn > Nguyễn Chí Thanh > Tết Mậu Thân > Văn Tiến Dũng > Võ Nguyên Giáp
Mặc dù không có bằng chứng chính xác nào cho thấy các vụ bắt bớ là cố tình nhắm vào tướng Võ Nguyên Giáp và các đồng minh của ông, thì cũng rõ ràng rằng quả thực chúng đã gây tổn hại tới vị tướng, cả về mặt nghề nghiệp lẫn mặt cá nhân.
Đọc tiếp »Merle L. Pribbenow II – Tướng Võ Nguyên Giáp và tiến trình bí ẩn của kế hoạch tấn công Tết Mậu Thân (1968): phần 3
28/04/2010 | 10:28 sáng | 1 phản hồi
Category: Lịch sử, Nhìn lại cuộc chiến 1954-1975
Thẻ: Lê Duẩn > Nguyễn Chí Thanh > Tết Mậu Thân > Văn Tiến Dũng > Võ Nguyên Giáp
Cái chết của tướng Nguyễn Chí Thanh đặt chính sách cộng sản Việt Nam tại miền Nam vào một sự lúng túng to lớn. Không chỉ đảng phải gánh lên vai mình một kế hoạch có vẻ như không hứa hẹn nhiều triển vọng thành công, mà giờ đây vị lãnh đạo lên kế hoạch ấy đã chết.
Đọc tiếp »Merle L. Pribbenow II – Tướng Võ Nguyên Giáp và tiến trình bí ẩn của kế hoạch tấn công Tết Mậu Thân (1968): phần 2
28/04/2010 | 5:26 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Merle L. Pribbenow II – Tướng Võ Nguyên Giáp và tiến trình bí ẩn của kế hoạch tấn công Tết Mậu Thân (1968): phần 2
Category: Lịch sử, Nhìn lại cuộc chiến 1954-1975
Thẻ: Lê Duẩn > Nguyễn Chí Thanh > Tết Mậu Thân > Văn Tiến Dũng > Võ Nguyên Giáp
Trong vòng hơn một năm, trọn vẹn năm 1966 và tới nửa đầu năm 1967, Nguyễn Chí Thanh và Võ Nguyên Giáp tiến hành một “cuộc chiến lời lẽ” trên các tờ báo và tạp chí lý luận cộng sản về tương quan đúng đắn giữa “những trận đánh lớn” và chiến tranh du kích.
Đọc tiếp »Merle L. Pribbenow II – Tướng Võ Nguyên Giáp và tiến trình bí ẩn của kế hoạch tấn công Tết Mậu Thân (1968): phần 1
28/04/2010 | 1:00 sáng | 2 Comments
Category: Lịch sử, Nhìn lại cuộc chiến 1954-1975
Thẻ: Lê Duẩn > Nguyễn Chí Thanh > Tết Mậu Thân > Văn Tiến Dũng > Võ Nguyên Giáp
Thông tin mới cho thấy tướng Võ Nguyên Giáp và tướng Nguyễn Chí Thanh đều không phải là người nghĩ ra ý tưởng về cuộc tấn công Tết; bản thân Hồ Chí Minh cũng phản đối cuộc tấn công; cái kế hoạch sau này được thực hiện như đã xảy ra là kết quả của một thỏa thuận ngầm
Đọc tiếp »Song Xuyên – Hai bài thơ
27/04/2010 | 2:00 chiều | 4 Comments
Category: Nhìn lại cuộc chiến 1954-1975
Thẻ: Sáng tác
hai người thương binh
nét buồn ủ rũ
chụp mũ lên đầu dìu nhau bước xuống
xe lăn bánh chuyến xe chiều ghé muộn
bến thưa người mưa rả rích đìu hiu
Allen S. Whiting – 1964-1965: Hỗ trợ Việt Nam chống Mỹ
27/04/2010 | 6:00 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Allen S. Whiting – 1964-1965: Hỗ trợ Việt Nam chống Mỹ
Category: Lịch sử, Nhìn lại cuộc chiến 1954-1975, Quan hệ Việt – Trung
Thẻ: Bắc Kinh viện trợ Hà Nội
Thêm vào đó, Mao đã thách thức địa vị lãnh đạo chủ nghĩa cộng sản thế giới của Khrushchev vì chủ trương của Khrushchev là từ bỏ đối đầu với Mỹ. Hồ Chí Minh né tránh tranh cãi công khai nhưng đứng về phía Mao trong việc từ chối ký Hiệp ước Cấm Thử nghiệm hạt nhân Xô-Mỹ.
Đọc tiếp »