Đoan Trang- Phát ngôn ấn tượng: Ai được quyền tuyên bố
26/02/2010 | 7:38 sáng | 1 phản hồi
Tác giả: talawas blog
Category: Chưa được phân loại
Sau khi rời khỏi VietNamNet, Đoan Trang tiếp tục viết loạt bài “Phát ngôn ấn tượng”. Bài viết được đăng trên blog “Trang the Ridiculous” với lời nhắn rằng các bài bình luận “phát ngôn & hành động ấn tượng” được viết (hàng tuần) thuần túy là cho vui, không nhằm mục đích gì to tát, và mong độc giả giữ tinh thần khách quan và sử dụng ngôn từ trung tính khi viết phản hồi để không tạo cảm giác “cực đoan”, “tụ tập”.
Bình luận
1 phản hồi (bài “Đoan Trang- Phát ngôn ấn tượng: Ai được quyền tuyên bố”)
-
talawas - Lời tạm biệt
Nói lời chia tay sau 9 năm tồn tại, chúng tôi thiết tha hi vọng vào sự ra đời của những mô hình báo chí và truyền thông mới, thực hiện bởi những người được trang bị những khả năng và phương tiện mà chúng tôi đã không thể có, với cùng một nhiệt thành phấn đấu cho một nền báo chí tự do cho Việt Nam... đọc tiếp >>>
tác giả talawas
Bài mới nhất
- talawas – Thông báo cuối cùng
- Alec Holcombe – Văn kiện Đảng toàn tập: Lắng nghe tiếng nói nội bộ chính thức của Đảng (bài cuối)
- Alec Holcombe – Văn kiện Đảng toàn tập: Lắng nghe tiếng nói nội bộ chính thức của Đảng (bài cuối)
- Alec Holcombe – Văn kiện Đảng toàn tập: Lắng nghe tiếng nói nội bộ chính thức của Đảng (bài cuối)
- Pierre Asselin – Sử dụng Văn Kiện Đảng để hiểu chiến lược cách mạng của Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, 1954-1975 (bài 3)
- Pierre Asselin – Sử dụng Văn Kiện Đảng để hiểu chiến lược cách mạng của Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, 1954-1975 (bài 3)
- Pierre Asselin – Sử dụng Văn Kiện Đảng để hiểu chiến lược cách mạng của Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, 1954-1975 (bài 3)
- Pierre Asselin – Sử dụng Văn Kiện Đảng để hiểu chiến lược cách mạng của Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, 1954-1975 (bài 3)
- Ken MacLean – Văn kiện Đảng: Những khả năng và giới hạn trong thể hiện chính thức của một chính đảng đương quyền (bài 2)
- Ken MacLean – Văn kiện Đảng: Những khả năng và giới hạn trong thể hiện chính thức của một chính đảng đương quyền (bài 2)
- Ken MacLean – Văn kiện Đảng: Những khả năng và giới hạn trong thể hiện chính thức của một chính đảng đương quyền (bài 2)
- Vũ Tường – Văn kiện Đảng Toàn tập: Ván bài của chế độ và món hời của các nhà nghiên cứu (bài 1)
- Vũ Tường – Văn kiện Đảng Toàn tập: Ván bài của chế độ và món hời của các nhà nghiên cứu (bài 1)
- Vũ Tường – Văn kiện Đảng Toàn tập: Ván bài của chế độ và món hời của các nhà nghiên cứu (bài 1)
- La Thành – Nền độc tài của một ý thức hệ đã chết
- La Thành – Nền độc tài của một ý thức hệ đã chết
- Đinh Bá Anh – Độc tài sáng suốt
- Đinh Bá Anh – Độc tài sáng suốt
- Võ Thị Hảo – Miền Trung ơi! Người đã bị thí mạng?!
- Võ Thị Hảo – Miền Trung ơi! Người đã bị thí mạng?!
- Võ Thị Hảo – Miền Trung ơi! Người đã bị thí mạng?!
- Võ Thị Hảo – Miền Trung ơi! Người đã bị thí mạng?!
- Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần cuối)
- Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần cuối)
- Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần cuối)
- Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần cuối)
- Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần cuối)
- Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần cuối)
- Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần cuối)
- Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 5)
Thư mục
- Tháng Mười Một 2010
- Tháng Mười 2010
- Tháng Chín 2010
- Tháng Tám 2010
- Tháng Bảy 2010
- Tháng Sáu 2010
- Tháng Năm 2010
- Tháng Tư 2010
- Tháng Ba 2010
- Tháng Hai 2010
- Tháng Mười Hai 2009
- Tháng Mười Một 2009
- Tháng Mười 2009
- Tháng Chín 2009
- Tháng Tám 2009
- Tháng Bảy 2009
- Tháng Sáu 2009
- Tháng Năm 2009
- Tháng Tư 2009
- Tháng Ba 2009
- Trang Anh Ba Sàm bị tin tặc chiếm quyền điều khiển
- Hà Nội – Manila kêu gọi Miến Điện trả tự do cho Aung San Suu Kyi
- Xung quanh việc blogger “Cô gái Đồ Long” bị bắt khẩn cấp
- Từ “you inside me after class” đến Liên hoan phim quốc tế Lại Văn Sâm
- Việt Nam đứng thứ 165/178 trong bảng xếp hạng tự do báo chí của tổ chức Phóng viên Không Biên giới 2010
- Tuần Việt Nam đưa tin “Hàng loạt nhân sĩ kiến nghị tạm ngừng khai thác bô-xít”
- Big Brother is watching you – “Tất cả chúng ta sắp bị bắt rồi”
- Blogger Điếu Cày vẫn chưa được trả tự do
- “Một thử nghiệm mới của sinh hoạt văn học nghệ thuật ‘dưới đất’: Tạp chí Thư Quán Bản Thảo kỷ niệm 10 năm”
- Blogger Điếu Cày – Ngày Blogger Việt Nam Các bài đã đăng trong mục này »
Thời sự / Spectrum
Phản hồi mới nhất của độc giả
Thẻ
30 tháng Tư Bầu cử Cuba Cải cách ruộng đất cộng sản DÂN CHỦ dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam Giải Nobel Hoà bình Hai mươi năm Bức tường Berlin sụp đổ Hoàng Sa-Trường Sa Hồ Chí Minh Iran Loạt bài về mô hình Trung Quốc Lê Công Định Lưu Hiểu Ba Lịch sử Nguyễn Hữu Đang Nguyễn Mạnh Tường Người Việt gốc Hoa người Việt hải ngoại Người Việt tại Mỹ Người Việt ở Anh Nước Nga Obama Philadelphia Phật giáo quan hệ Mỹ-Trung Quan hệ Việt-Trung Stalin tham nhũng Thuyền Nhân Thêm thẻ mới thơ Thơ đến từ đâu thời hậu chiến Tin tặc Trung Quốc tù cải tạo Tự do ngôn luận Vai trò của trí thức Vụ bauxite Vụ Bát Nhã Đại hội Nhà văn Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam Ải Nam Quan© talawas 2009
Trong chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa thì những người trí thức nói chung và những người nghệ sỹ nói riêng là những cái xác vô hồn. Mọi lời nói, hành động của họ đều rối nùi và vô nghĩa. Càng những người biết nhiều hiểu rộng càng là những đối tượng mà chế độ muốn bịt miệng và tiêu diệt nhất.
Ví dụ, Táo quân 2010 được coi là chương trình của những tay Táo Bón rặn nhiều bãi mà chưa ra được 1 bãi nào ra hồn để phản ánh những điều tai nghe mắt thấy, những điều bất công và tệ nạn trong xã hội Việt Nam dưới chế độ Cộng Sản trong năm 2010. Có người trong nghề ác miệng còn gọi là Táo Ỉa Chảy (!) , bởi kịch bản có rất nhiều chi tiết nữa, diễn viên cùng đạo diễn cũng tập dượt rất nhiều để có nhiều phân đoạn có giá trị nữa, nhưng khi trình chiếu đã bị cắt xén nội dung. Nghệ sỹ bị Tào Tháo “chỉ đạo” đuổi, rượt. Vai trò của người lãnh đạo chế độ Cộng Sản thật là to lớn, vĩ đại (đừng nên đọc lái nhé) và bao quát. Một hệ thống truyền thông nằm dưới quyền kiểm soát của 1 thế lực ngầm, trong đó kẻ dưới biết thân biết phận im miệng để có nồi cơm qua ngày. Một tập đoàn mafia tội phạm thao túng truyền thông, chính trị và kinh tế của một dân tộc nằm dưới quyền sinh quyền sát của lãnh đạo Cộng Sản.
Thế giới vào năm 1975 có dưới 50 nền dân chủ, còn con số đó ngày nay là trên 120. Lịch sử chưa kết thúc như những gì Francis Fukuyama từng phấn khởi, nhưng rõ ràng nó đang làm những điều cần thiết còn lại để kết liễu dần các nền độc tài chuyên chế. Với Chủ Nghĩa Cộng Sản, nhiệm vụ của lịch sử đã hoàn thành với nó. Sự tồn tại trên danh nghĩa của một số chế độ Cộng Sản ngày nay giống như là sự tồn tại tạm bợ của các tập đoàn tội phạm. Đồng phạm là những con người còn đang bận ăn bánh ảo cùng chế độ Cộng Sản. Kẻ thù của những trí thức và nghệ sỹ có tâm, có tầm và có tài trong xã hội này là những tên tội phạm điều hành quyền lực của Xã Hội Chủ Nghĩa.
Tuyên bố là một quyền tự do dân chủ. Ở một chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa, mà lịch sử đã chứng minh qua thời kỳ Đông Đức với thế lực tay sai Stasi bảo vệ thành trì Cộng Sản, người dân đủ mọi tầng lớp không có quyền tự do dân chủ, không có quyền được phát ngôn theo lương tâm của một thiện trí thức. Im lặng trong xã hội Cộng Sản mặc dù lương tâm cắn rứt đồng nghĩa với quyền lợi ngày hôm nay không bị mất, bị cướp vào tay kẻ khác.
Xã hội tư bản hô to: TỰ DO và TRÁCH NHIỆM.
Xã hội cộng sản cũng hô to: TỰ DO, nhưng quên vế đằng sau. Đó là tiền đề cho sự dẫm đạp lên quyền lợi cá nhân người khác để cứu vớt quyền lợi cá nhân của mình không bị kẻ khác cướp mất của con người trong chế độ Xã Hội Chủ Nghĩa. Còn chế độ Cộng Sản, con người còn triệt tiêu nhau, trói buộc quyền tự do nhau bằng mọi giá để đạt được mục đích mưu lợi cá nhân trong mọi mặt của cuộc sống, từ văn hóa rẻ tiền cho tới những mục đích chính trị bẩn thỉu nhất.
Và, nói đơn giản, để có một doanh nghiệp như Toyota tại Việt Nam , cá thể kinh tế xã hội tham gia vào vòng quay kinh tế của thế giới dám khẳng khái và chịu tổn thất doanh thu gồm 1,5 tỉ Euro để giữ được chữ tín trên thị trường, thì, với sự tồn tại của chế độ XHCN tại mảnh đất hình chữ S đó, đây là một giấc mơ viễn tưởng vào loại kinh điển của không những lãnh đạo Việt Nam, mà còn có khả năng làm 2 vị triết học gồm Adam Smith và Karl Marx đội mồ sống lại để đi tụng kinh niệm Phật.