Phạm Xuân Nguyên trả lời phỏng vấn của talawas
03/11/2010 | 3:22 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Phạm Xuân Nguyên trả lời phỏng vấn của talawas
Category: 9 năm talawas, Báo chí - Truyền thông, Thế giới
Nhưng trang mạng talawas đóng lại, mà trí tuệ, tinh thần và bản lĩnh talawas thì mở ra. Có một “thế hệ talawas”, tôi có thể nói vậy. Cùng với ba câu trả lời, tôi gửi đến bạn đọc talawas lần cuối bản dịch bài viết của một nhà văn trẻ Nga nhan đề “Gutbai Lenin”.
Đọc tiếp »Ryszard Kapuscinski – Một thế giới, hai nền văn minh
26/10/2010 | 12:05 chiều | 3 Comments
Category: 9 năm talawas, Thế giới
Trần Quốc Việt dịch Warsaw- Trong các xã hội lịch sử, tất cả mọi sự đều được quyết định trong quá khứ. Tất cả nghị lực, tình cảm, say mê của họ đều hướng về quá khứ, đều dành cho việc thảo luận lịch sử, cho ý nghĩa lịch sử. Họ sống trong vương quốc […]
Đọc tiếp »Fareed Zakaria – Khi Bắc Triều Tiên đổ
21/10/2010 | 11:22 chiều | 5 Comments
Category: Thế giới
Thẻ: Bán đảo Triều Tiên > quan hệ Mỹ-Trung
Liệu một nước Triều Tiên thống nhất có duy trì quan hệ chặt chẽ với Mỹ không? Nó có còn giữ nguyên kho vũ khí hạt nhân của nó không? Liệu quân Mỹ có ở lại nước này? Nếu câu trả lời cho cả ba câu hỏi trên là “Có”, thì một nước Triều Tiên độc lập sẽ là một đồng minh của Mỹ, với quân đội Mỹ và vũ khí hạt nhân ở kề ngay biên giới Trung Quốc.
Đọc tiếp »Trương Nhân Tuấn – Vài nhận định về các tính toán sai lầm chiến lược của Trung Quốc
20/10/2010 | 3:11 sáng | 12 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: Biển Đông > Cheonan > quan hệ Mỹ-Trung
Sự “dấn thân” của Hoa Kỳ ở biển Đông chỉ ở mức “tuyên bố”, chưa có gì ràng buộc. Trong khi những vận động của Việt Nam về quốc tế hóa biển Đông thì hình như trụ lại ở ASEAN. Đã có dấu hiệu mâu thuẫn giữa hai phía ngoại giao và quốc phòng. Phe “văn” nói một đường, phe “võ” làm một nẻo…
Đọc tiếp »Gyorgy Dragoman – Cội rễ toàn trị của bùn đỏ
20/10/2010 | 12:17 sáng | 4 Comments
Category: Kinh tế - Môi trường, Thế giới
Thẻ: Thảm họa bùn đỏ Hungary
Ngay sau vụ tràn chất thải, Viện Hàn lâm Khoa học Hungary đã tuyên bố chất thải màu đỏ không độc. Tổng giám đốc MAL đã nói trên đài truyền hình rằng chất thải là chất hoàn toàn vô hại, chỉ cần dùng nước rửa sạch đi là xong. Người ta đã nhanh chóng chứng minh rằng họ nói sai…
Đọc tiếp »Thư ngỏ gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội: Thực thi điều 35 Hiến pháp Trung Quốc, bãi bỏ kiểm duyệt, thực hiện quyền tự do ngôn luận và tự do báo chí
17/10/2010 | 4:25 sáng | 6 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: Lí Duệ > Ôn Gia Bảo > Thư ngỏ > Tự do ngôn luận
Chúng ta đã có 61 năm làm “chủ nhân ông” của nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa. Nhưng quyền tự do ngôn luận và quyền tự do báo chí mà chúng ta được hưởng còn thấp hơn là dân chúng ở thuộc địa Hồng Kông từng được hưởng.
Đọc tiếp »Hình ảnh Lễ diễu binh ngày 10/10/2010 kỉ niệm 65 năm Đảng Lao động Triều Tiên tại Bình Nhưỡng
11/10/2010 | 9:03 chiều | 3 Comments
Category: Thế giới
Thẻ: Diễu binh tại Bắc Triều Tiên
Ngày 10/10/2010, ngoài Lễ diễu binh kỉ niệm 1000 năm Thăng Long Hà Nội được coi là lớn nhất trong lịch sử Việt Nam, một Lễ diễu binh khổng lồ khác cũng diễn ra tại một nước châu Á: tại Bình Nhưỡng, Bắc Triều Tiên, kỉ niệm 65 năm thành lập Đảng Lao động Triều Tiên. Trong lễ diễu binh này, lần đầu tiên Kim Chính Ân (Kim Jong-un), con trai út của “Lãnh tự Kính yêu” Kim Chính Nhật (Kim Jong-il), chính thức xuất hiện trên lễ đài trước công chúng.
Đọc tiếp »Từ Hữu Ngư -Tại sao cần trao Giải Nobel Hoà bình cho Lưu Hiểu Ba?
10/10/2010 | 7:31 chiều | 3 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: Giải Nobel Hoà bình > Linh Bát Hiến chương > Lưu Hiểu Ba
Tôi có điều kiện theo dõi Lưu Hiểu Ba trong suốt cuộc vận động dân chủ của sinh viên hồi năm 1989. Lúc đó ông đang giảng dạy ở nước ngoài, nhưng ngay khi dấu hiệu của cuộc đàn áp vừa xuất hiện và những người khác tìm cách chạy ra nước ngoài thì Lưu Hiểu Ba lại đưa ra lựa chọn là tạm bỏ công việc nghiên cứu ông và trở về Bắc Kinh để trực tiếp tham gia vào công cuộc đấu tranh cho dân chủ.
Đọc tiếp »Václav Havel, Dana Nemcova và Václav Maly – Giải Nobel Hoà bình cho một nhà bất đồng chính kiến Trung Quốc
10/10/2010 | 6:51 chiều | 1 phản hồi
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: Giải Nobel Hoà bình > Hiến chương 77 > Linh Bát Hiến chương > Lưu Hiểu Ba
Gần 3 tuần trước ngày công bố Giải Nobel Hòa bình 2010, trên trang Op-Ed của tờ New York Times, ba nhà hoạt động chính trị xã hội Tiệp Khắc nổi tiếng, đồng thời là những người từng ký “Hiến chương 77”, trong đó có nhà văn và Cựu Tổng thống Tiệp Václav Havel, đã công khai đề nghị Ủy ban Nobel vinh danh nhà bất đồng chính kiến Trung Quốc Lưu Hiểu Ba. Ngày 08/10/2010, Lưu Hiểu Ba được trao giải Nobel Hòa bình.
Đọc tiếp »Edward Wong – Nobel Hòa bình là lời chê trách Trung Quốc
10/10/2010 | 6:52 sáng | 2 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: Giải Nobel Hoà bình > Lưu Hiểu Ba
Ngay cả trước khi giải thưởng được loan báo vào chiều thứ Sáu, một đám người ủng hộ đã tụ tập bên ngoài đơn vị gia cư ở Bắc Kinh, nơi bà Lưu Hà (Liu Xia), vợ ông Lưu Hiểu Ba sinh sống. Họ tỏ ra ít sợ hãi đám công an đồng phục đen vây quanh.
Đọc tiếp »Lê Diễn Đức – Giải thưởng Nobel Hoà bình và sự nổi giận của Bắc Kinh
09/10/2010 | 6:16 chiều | 4 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: Giải Nobel Hoà bình > Lưu Hiểu Ba
Nhà chức trách Trung Quốc hoàn toàn xem nhẹ những gợi ý tinh tế nằm trong việc trao giải Nobel Hòa bình cho nhà văn đang bị cầm tù. Giải thưởng này chắc chắn là bước đi đúng đắn, nhưng hành động đơn lẻ trong trường hợp này không đủ. Điều cần thiết là sự đoàn kết quốc tế, tạo áp lực ngoại giao trong thời gian dài để đạt được mục đích giải thoát nhà văn ra khỏi nhà tù. Thậm chí một Giải thưởng Nobel duy nhất, không làm thay đổi nhiều ở đây.
Đọc tiếp »Perry Link – Một thông điệp quá mạnh mẽ không ngăn chặn nổi
08/10/2010 | 8:40 sáng | 2 Comments
Category: Thế giới
Thẻ: Blogger > Trung Quốc
Trên sân khấu Trung Quốc ngày nay có ba vai diễn: chủ, tớ, và chó. Đa số chúng ta hoán đổi vị trí giữa hai trong ba vai này. (Hai vai nào? Thế này nhé, bạn khó có thể tự xem mình là ông chủ, có đúng không nào?) Thông thường điều ông chủ muốn từ những tay đầy tớ là tính dễ bảo yếu hèn, nhưng hiện tại ông chủ đang cần một số chó biết sủa. Dễ thôi! Bởi vì trong tâm trí con chó, không cần biết ông chủ đối xử với mình như thế nào, hễ bất cứ khi nào có người lạ mặt xuất hiện thì nhiệm vụ của bạn là phải bảo vệ lấy căn nhà…
Đọc tiếp »Thomas Jefferson – Sự nguy hiểm của truyền thống
07/10/2010 | 3:16 sáng | 1 phản hồi
Category: Thế giới, Tư tưởng
Thẻ: hiến pháp
Một số người nhìn vào hiến pháp với thái độ sùng bái, đồng thời xem hiến pháp như là hòm chứa pháp điển mang tính chất thiêng thánh đến độ bất khả xâm phạm. Họ gán một sự thông thái phi phàm cho những người thuộc thời đại trước và cho rằng những gì các vị ấy đã thực hiện thì không thể tu chính. Tôi biết rõ thời đại ấy; tôi đã thuộc về nó và nỗ lực vì nó. Nó xứng đáng được đất nước ghi công. Nó rất giống với hiện tại, nhưng…
Đọc tiếp »Donald G. McNeil Jr. – Hoa Kỳ xin lỗi Guatemala về thử nghiệm bệnh giang mai
06/10/2010 | 2:37 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Donald G. McNeil Jr. – Hoa Kỳ xin lỗi Guatemala về thử nghiệm bệnh giang mai
Category: Thế giới
Thẻ: vấn đề nhân quyền ở Mỹ
Thật mỉa mai – không, tệ hơn thế, thật kinh sợ — rằng, cùng lúc Hoa Kỳ truy tố các bác sĩ Quốc Xã về những tội ác chống lại nhân loại, thì chính quyền Hoa Kỳ ủng hộ nghiên cứu đặt con người trước những rủi ro lớn lao.”
Đọc tiếp »Guy Sorman – Nuremberg của chủ nghĩa cộng sản
04/10/2010 | 3:16 sáng | 2 Comments
Category: Thế giới
Thẻ: chủ nghĩa cộng sản > Khmer đỏ
Phiên toà xử chủ nghĩa cộng sản chưa bao giờ diễn ra, ngoại trừ trên lĩnh vực trí thức, vì hai lý do. Thứ nhất, chủ nghĩa cộng sản ít nhiều hưởng được sự miễn tội ý thức hệ vì nó tuyên bố đứng về phía tiến bộ. Thứ hai, chủ nghĩa cộng sản vẫn còn nắm quyền ở Bắc Kinh, Bình Nhưỡng, Hà Nội, và Havana.
Đọc tiếp »