Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần cuối)
03/11/2010 | 11:14 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần cuối)
Category: 9 năm talawas, Chính trị - Xã hội, Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm, Lịch sử, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: đồng tính > Xuân Diệu
Chính vì không có lý tưởng nên Xuân Diệu không bị cuốn hút vào chương trình nhân văn của Nhân văn – Giai phẩm hay báo Văn. Chính vì lòng trung thành với đảng của Xuân Diệu không bắt nguồn từ sự dấn thân trong sáng theo tư tưởng Mác-Lê, ông hình như không trăn trở với những câu hỏi liệu chế độ có thực hiện đúng những điều mà lý tưởng đã hứa hẹn hay không, hay liệu có thể cải tổ được chế độ không.
Đọc tiếp »Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 5)
03/11/2010 | 11:12 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 5)
Category: 9 năm talawas, Chính trị - Xã hội, Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm, Lịch sử, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Hồng Chương > Nguyên Hồng > Tế Hanh > Trịnh Xuân An > Tuần báo Văn > Xuân Diệu
Hòa nhịp với phong trào chống “xét lại” chung trong cả khối xã hội chủ nghĩa, lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam có vẻ nhận thấy đây là cơ hội có thể ra tay ép các trí thức bướng bỉnh vào khuôn khổ quyết liệt một lần cho xong.
Đọc tiếp »Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 4)
03/11/2010 | 11:11 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 4)
Category: 9 năm talawas, Chính trị - Xã hội, Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm, Lịch sử, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Tuần báo Văn > Xuân Diệu
Vụ đàn áp Nhân văn – Giai phẩm vào tháng Chạp năm 1956 đánh dấu bước đi đầu tiên trong kế hoạch đảo ngược lại chính sách hóa giải ảnh hưởng của Stalin, sẽ được thực hiện trong suốt năm 1957. Đối với vấn đề cải cách ruộng đất – một chiến dịch gây tác động sâu rộng đến đông đảo dân chúng nhất của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, lãnh đạo đảng tỏ ra ngày càng hờ hững với việc “sửa sai” – dù trước đó đã hứa sẽ thực hiện triệt để, trong lúc cao điểm của phong trào hóa giải ảnh hưởng của Stalin vào tháng Mười năm 1956.
Đọc tiếp »Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 3)
03/11/2010 | 11:09 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 3)
Category: 9 năm talawas, Chính trị - Xã hội, Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm, Lịch sử, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: giải hoặc Stalin > Hoài Thanh > Khrushchev > Nguyễn Bính > Nguyễn Tuân > Phạm Tường Hạnh > Phan Khôi > Trần Công > Xuân Diệu > Yến Lan
cần phải lưu ý rằng, dù các thành viên phong trào Nhân văn – Giai phẩm yêu cầu phải đánh giá lại hình ảnh của Liên Xô và của chính Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho phù hợp thực tế hơn, điều này không hề dẫn tới yêu cầu tương tự về việc xem xét lại nhận định tiêu cực của chế độ miền Bắc đối với Cộng Hòa miền Nam Việt Nam hay đồng minh Hoa Kỳ.
Đọc tiếp »Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 2)
03/11/2010 | 11:08 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 2)
Category: 9 năm talawas, Chính trị - Xã hội, Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm, Lịch sử, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Tập thơ Việt Bắc > Tố Hữu > Walt Whitman > Xuân Diệu
Làm một trí thức Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cần phải có nhiều kỹ năng, vừa phải biết điều chỉnh ngòi bút, cây cọ vẽ, nét nhạc hay bài nghiên cứu so cho phù hợp với yêu cầu chính trị mới nhất do lãnh đạo đảng đưa ra, vừa phải đảm bảo chất lượng chuyên môn để không bị đồng nghiệp phê phán.
Đọc tiếp »Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 1)
03/11/2010 | 11:07 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 1)
Category: 9 năm talawas, Chính trị - Xã hội, Lịch sử, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Huy Cận > Thơ Mới > Xuân Diệu
Bất động sản cao cấp này có thể được coi như một tín hiệu của giới lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam rằng mọi nhu cầu vật chất của Xuân Diệu sẽ được quan tâm thỏa đáng nếu ông tiếp tục phục vụ sự nghiệp của họ một cách trung thành. Về nhu cầu tình cảm và sinh lý của nhà thơ, lãnh đạo đảng cũng cố gắng tạo điều kiện.
Đọc tiếp »Hà Sĩ Phu – Một lá ngô đồng, một lá nho!
02/11/2010 | 6:01 sáng | 7 Comments
Category: Tư tưởng, Văn học - Nghệ thuật
Xứ sở của những câu thơ, những bức họa kết tinh của triết lý, tinh tế, nhạy cảm, phong nhã như bài về chiếc lá ngô đồng, như tranh Tề Bạch Thạch, là xứ Trung Hoa. Nhưng có mấy ai biết đây cũng chính là xứ sở thiên tài về sử dụng chiếc lá nho che sự chai lỳ?
Đọc tiếp »Bring Me The Horizon – Đừng đi
01/11/2010 | 6:00 chiều | 2 Comments
Category: Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Bring Me The Horizon
Đừng đi
Đừng đi
Đừng đi
Trần Kiêm Đoàn – Văn nghệ giao lưu
30/10/2010 | 1:11 chiều | 1 phản hồi
Category: 9 năm talawas, Báo chí - Truyền thông, Tổng hợp, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Vai trò của trí thức
tự trong sâu thẳm của chiều hướng nghệ thuật và mỹ thuật, tác phẩm tự nó đã vượt ra ngoài giới hạn cấm cản của chính trị và phân tranh…
Đọc tiếp »Đặng Tiến – Thảo Trường (1936-2010)
22/10/2010 | 3:30 sáng | 1 phản hồi
Category: Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: nhà văn Thảo Trường
Giới bình luận thường đặt anh vào hàng tác phẩm phản chiến, điều mà sau này anh đã từ khước, trong một cuộc phỏng vấn ngày 4.8.2008: “Trước hết, tôi là người tham chiến. Nếu có ai bảo tôi là phản chiến thì không đúng, vì tôi ở trong cuộc chiến đó…
Đọc tiếp »Nguyễn Lệ Uyên – Chiến tranh dưới ngòi bút Thảo Trường
22/10/2010 | 2:20 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Nguyễn Lệ Uyên – Chiến tranh dưới ngòi bút Thảo Trường
Category: Chiến tranh Việt Nam, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: nhà văn Thảo Trường
Khốn nỗi, kẻ địch lại chính là đồng bào ta, anh em ta, khởi đi từ trăm trứng và phải chịu hệ quả bi thảm khi năm mươi con lên núi, năm mươi con xuống biển, chia cắt tình cảm ruột thịt một cách dứt khoát từ một bào thai.
Đọc tiếp »Julio Cortázar – Lưu vong, con đường tích cực
19/10/2010 | 2:14 sáng | 5 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Nhà văn lưu vong
Bổn phận đầu tiên của một trí thức lưu vong là phải đứng trần truồng trước tấm gương đau buồn của sự cô đơn trong một khách sạn ở ngoại quốc và ở đó, dù thiếu bối cảnh địa phương quen thuộc và ngôn từ so sánh, thử nhận dạng vóc dáng thật của mình.
Đọc tiếp »Vũ Trà My – Chiêu PR phản tác dụng của Trung tâm Băng nhạc Thuý Nga
19/10/2010 | 12:31 sáng | 12 Comments
Category: Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Trung tâm Thúy Nga
Ca sĩ Thế Sơn hát: “Một ngày nào đó, nếu Thuý Nga sẽ không còn, thì triệu người chìm trong đêm tối tăm”. Thuý Nga có hợm hĩnh quá đáng không khi đặt lời bài hát như thế? Nếu Trung tâm Thuý Nga đóng cửa, khán giả chúng tôi sẽ “chìm trong đêm tối tăm” thật sao?
Đọc tiếp »Nguyễn-Khoa Thái Anh: Tâm sự với Angie Châu về tác phẩm đầu tay: “Quiet As They Come”
18/10/2010 | 4:24 sáng | 1 phản hồi
Category: Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Angie Châu > Thuyền Nhân
Với tập truyện ngắn “Quiet As They Come”, Angie Châu đã đưa sự hiện hữu của người Việt hải ngoại lên cao trong ý thức của dòng chính, dấy động lòng thương cảm của họ, và mang lại chính nghĩa cho sự hiện diện thầm lặng (hay ồn ào) của người Việt ở Hoa Kỳ.
Đọc tiếp »Nguyễn-Khoa Thái Anh – Điểm sách “Quiet As They Come” của Angie Châu
18/10/2010 | 4:23 sáng | 2 Comments
Category: Điểm sách, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Angie Châu
Trong khi đó nhiều độc giả trong dòng chính ở Hoa Kỳ vẫn tìm đọc sách viết về chủ đề Việt Nam, bằng chứng là gần đây một tác giả nữ viết về chuyện di cư của một gia đình thuyền nhân Việt Nam đã làm xôn xao văn đàn Mỹ với cuốn sách đầu tay của cô, Quiet As They Come, xuất hiện trong các tiệm sách vào tháng Tám, 2010.
Đọc tiếp »