Lượng định cuộc đời chính trị Mao Trạch Đông (kỳ 2)
15/10/2010 | 4:39 chiều | 1 phản hồi
Category: Lịch sử, Tư liệu
Thẻ: Chu Ân Lai > Đặng Tiểu Bình > Lưu Thiếu Kỳ > Mao Trạch Đông > Stalin > Tưởng Giới Thạch
Học tập chủ thuyết Stalin là điều bị bắt buộc trong toàn thể đảng viên của Đảng Cộng sản Trung Quốc, cùng những tổ chức thanh niên, trong cả giới giáo chức, sinh viên mọi trường lớp, trong cả mọi tầng lớp cán bộ cùng nhân viên chính phủ. Chiến dịch học tập này, kéo dài vài tháng, thực ra là để Stalin-hóa Trung Quốc.
Đọc tiếp »Người Trung Quốc nói về chiến tranh Triều Tiên
10/07/2010 | 7:00 sáng | 2 Comments
Category: Thế giới
Thẻ: Chiến tranh Triều Tiên > Kim Nhật Thành > Mao > Stalin
Người Trung Quốc đã nói “toạc móng heo” về cuộc chiến tranh diễn ra ở Triều Tiên cách đây 50 năm. Bao giờ thì họ cũng sẽ nói “toạc móng heo” như thế về cuộc chiến tranh Đông Dương (1945-1975)?
Đọc tiếp »Trần Quốc Việt – Tố Hữu của nước Nga
23/05/2010 | 7:00 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Trần Quốc Việt – Tố Hữu của nước Nga
Category: Chính trị - Xã hội, Lịch sử, Thế giới, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Hội Nhà văn Liên Xô > Putin > Sergei Mikhalkov > Stalin
Sinh thời nhiều người tố cáo ông là “cây bút viết thuê” của chế độ Xô Viết, là nhà văn không trung thực. Hơn nữa khi các bạn văn bị truy bức buộc ra khỏi Hội Nhà Văn, ông luôn đứng cùng phía với chính quyền đánh bồi họ.
Đọc tiếp »Vũ Huy Quang – Tiến trình hình thành Đệ Tứ Quốc tế
01/09/2009 | 1:03 sáng | 1 phản hồi
Category: Lịch sử, Thế giới
Thẻ: Đệ Tứ Quốc tế > Stalin > Trotsky
Những người lên án chủ nghĩa Mác đã cố tình quên hay không hề biết sự kiện Stalin đi ngược chủ nghĩa Mác. Khrushchev, tại Đại hội Đảng XX, 1956, cũng phải nhìn nhận “Hiến pháp Nga” năm 1936 chỉ là “Hiến pháp Stalin” và thừa nhận là “Nga Xô chưa thực hiện được chế độ xã hội chủ nghĩa – Giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản”.
Đọc tiếp »Nikita Zholkver – Các nhà khoa học Đức và Nga kêu gọi chính quyền không can thiệp vào việc đánh giá lại lịch sử
15/07/2009 | 1:19 chiều | 1 phản hồi
Category: Lịch sử, Thế giới
Thẻ: Chiến tranh Thế giới II > Quốc xã > Stalin
Chính quyền ở Moskva phẫn nộ trước Nghị quyết đánh giá chủ nghĩa Quốc xã và chủ nghĩa Stalin và vai trò của chúng trong việc phát động Chiến tranh Thế giới II của Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu (OSCE). Trong khi đó các nhà khoa học cho rằng cần phải tiếp tục nghiên cứu lịch sử.
Đọc tiếp »Dũng Vũ – Chính nghĩa, bạn, thù của người cộng sản Việt Nam
14/07/2009 | 6:38 sáng | 24 Comments
Category: Chính trị - Xã hội
Thẻ: Khrushchev > Stalin
Người Âu châu biết rõ tai họa của chủ nghĩa cộng sản hơn hơn ai hết, đặc biệt là Đức, bởi họ là cha đẻ ra nó. Thay vì cứng nhắc đi theo nó như người thiếu hiểu biết, họ đi tìm một con đường khác cũng hướng xã hội nhưng thực tế hơn. Thử nhìn vào các nước Tây Âu, trên danh nghĩa là tư bản nhưng trên thực tế lại mang tính chất xã hội chủ nghĩa mà chính các nước cộng sản phải thèm thuồng…
Đọc tiếp »Anna Akhmatova – Cầu hồn (Requiem)
28/06/2009 | 5:35 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Anna Akhmatova – Cầu hồn (Requiem)
Category: Sáng tác, Thế giới
Thẻ: Đại khủng bố > Stalin
Qua con mắt một người mẹ chứng kiến cảnh con trai bị bắt đi mất – theo lối diễn tả của Solzhenitsyn trong Quần đảo Gulag là “thình lình bị đẩy xuống rồi trôi tuốt tuồn tuột trong ống cống đen ngòm” – và kế đó, bà mỏi mòn suốt 17 tháng trời thống khổ, đứng xếp hàng ngóng cổ và bất lực ngó bức vách của nhà tù Kresty, ngay giữa Leningrad, với hi vọng được thăm nuôi hoặc gặp mặt, hay dù chỉ một lời nhắn hoặc thoáng thấy bóng dáng của người thân trước khi y không thể tránh bản án lên đài xử giảo hay đi đày Siberia.
Đọc tiếp »Igor Trubais – Cuộc cách mạng của các tù nhân Gulag đã đập tan chủ nghĩa Stalin
13/06/2009 | 6:00 sáng | 3 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Lịch sử, Thế giới
Thẻ: Khởi nghĩa Gulag > Khrushchev > Stalin
Những ai đã bị nhồi sọ cái huyền thoại cho rằng “tôi thì làm được gì, tôi chẳng có quyền gì cả” phải tìm cách tống khứ cái căn bệnh truyền nhiễm tư tưởng đó khỏi cơ thể càng sớm càng tốt. Chúng ta đã thấy, ngay cả trong thời Khủng bố Đỏ của chế độ toàn trị mà nhân dân vẫn làm nên lịch sử!
Đọc tiếp »Ngày đại lễ của đất nước
12/05/2009 | 1:15 sáng | 21 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Italo Calvino > Prokofiev > Shostakovich > Stalin > Zhdanov
… Italo Calvino có viết một truyện ngắn rất lạ lùng, nhưng hết sức thâm thuý. Truyện có nhan đề “La decapitazione dei capi” (Chặt đầu các đầu lĩnh). Trong đó, ông kể chuyện về một quốc gia dân chủ tuyệt đối. Quốc gia ấy không có loại lãnh đạo vĩ cuồng tham quyền cố vị, vì hiến pháp quy định rằng khi mỗi nhiệm kỳ chấm dứt, thì toàn thể thành viên trong nội các của chính phủ phải bước lên máy chém. Và sau khi chặt đầu họ xong, nhân dân sẽ chào đón một chính phủ hoàn toàn mới. Ngày lễ chặt đầu các đầu lĩnh là ngày đại lễ của đất nước!
Đọc tiếp »Yury Afanasiev – Nước Nga đã đến hồi cáo chung? (3)
23/03/2009 | 1:10 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Yury Afanasiev – Nước Nga đã đến hồi cáo chung? (3)
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: Nước Nga > Stalin > Xã hội công dân
Xã hội công dân và hoạt động chính trị bao giờ cũng làm cho những người trong hệ thống lo lắng và sợ hãi. Vì không người nào trong bọn họ biết thế nào là tự do. Hoàn cảnh sống trói buộc anh ta đến mức anh ta đã bị hệ thống nuốt chửng. Tự nhận thức, tìm hiểu và xác định thái độ của mình đối với thế giới xung quanh không phải là việc đáng quan tâm.
Đọc tiếp »Yury Afanasiev – Nước Nga đã đến hồi cáo chung? (2)
22/03/2009 | 2:12 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Yury Afanasiev – Nước Nga đã đến hồi cáo chung? (2)
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: chủ nghĩa xã hội > Nước Nga > Stalin
Khi những hình thức tổ chức và định chế xã hội bình thường, hình thành một cách tự nhiên, bị phá bỏ thì dĩ nhiên là quá trình tự tổ chức sẽ phát triển bằng cách phớt lờ những cấm đoán, và cuối cùng sẽ thể hiện dưới hình thức tội phạm và tham nhũng toàn diện (“mang tính hệ thống”, nay người ta thường nói một cách thiếu suy nghĩ như thế).
Đọc tiếp »