trang chủ talaCu ý kiến ngắn spectrum sách mới tòa soạn hỗ trợ talawas
Xã hội
Kinh tế
  1 - 20 / 135 bài
  1 - 20 / 135 bài
tìm
 
(dùng Unicode hoặc không dấu)
tác giả:
A B C D Đ E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Ý Z
Xã hộiKinh tế
20.6.2006
Phan Quân
Công nhân ở đất nước cộng sản
 
Trên lý thuyết, ở một đất nước theo chủ nghĩa cộng sản, người công nhân được kể như đứng đầu tầng lớp thứ dân, trên bậc thang xã hội "công-nông-binh". Thế nhưng, ở xứ Tàu cộngTrung Hoa, nơi kết hợp làm kinh tế thị trường với cơ chế xã hội chủ nghĩa, thì lại khác. Điển hình là giới công nhân ngành mỏ thi nhau kẹt hầm chết như ngả rạ. Năm 2005, thống kê chính thức cho thấy có 8.535 thợ hầm mỏ đã gởi bỏ mạng sống chotrong các tai nạn, phần lớn ở tỉnh Sơn Tây. Theo công đoàn, thì số mức độ tử vong của công nhân ngành hầm mỏ - phần lớn vì điều kiện an toàn yếu kém -– trên thực tế đã thực ra lên đến con số đáng ngại là 20.000 trong thợ một năm, nghĩa là trung bình mỗi ngày 54 ngườichết 54 mạng. Nhưng, báo chí Trung Quốc khôngđâu được phép công bố con số này.

Hôm thứ Năm, 18.5.2006, bốn mươi bốn44 người thợ bị kẹt dưới mỏ than của Xinjing, tỉnh Sơn Tây. Ban quản trị của mỏ than định giấu nhẹm cho khỏi mang tiếng và để trốn trách nhiệm, nhưng vụ việc cuối cùng cũng bị tiết lộ.. Nên chi, cCuộc đời một "mõm đen", (công nhân ngành mỏ hay « gueule noire) theo cách gọi của Tây (gueule noire), ở nước đại Trung Quốc đâu có ra gì, nhất là ở Sơn Tây, một tỉnh giàu trữử lượng quý dưới lòng đất, mà cũng không thiếu gìđầy rẫy những sự bất công. Phần lớn bọn họ thuộc giai cấp bần cố nông tỉnh Tứ Xuyên, cách Sơn Tây hơn nghìn cây số. Họ bị cCác ông chủ hầm mỏ tư nhân tại đây bóc lộtkhai thác một cách trắng trợn và tàn nhẫn,không biết ngượng và vô liêm sỉ số nhân công miệt đồng ruộng nghèo khó của Tứ Xuyên, cách đó cả nghìn cây số. Lớp người này được coi như thuộc giai cấp "vô sản hạng bét", phải lao động mỗi ngày mười tiếng đồng hồ trong những hố bé con con, sâu dưới mặt đất cả trăm thước. Những hầm mỏ này bất hợp pháp nên không hề áp dụng bất cứ một biện pháp an toàn nào. Vì Lợi dụng vóc dáng nhỏ con nên của những người thợ mỏ Tứ Xuyên, các ông chủ thường bắt họ làm lụng việc một mình trong các đường hầm nhỏ hẹp, đường kính chưa đầy một thước,. Llên xuống gì cũngđều qua một cái xô bằng sắt tây treo lủng lẳng vào một cái ròng rọc. và c Cái xô này cũng được dùng để đưa than lên trên mặt đất. Nhất cử lưỡng tiện mà (!). Những hầm mỏ này bất hợp pháp nên chẳng có chút biện pháp an toàn nào hết. Ông Trần, người đã từng làm việc trong vùng này từ mười năm nay và đã từng thấy tận mắt khoảng năm mươi50 bạn đồng sự của mình sinh nghề tử nghiệpbỏ mạng vì tai nạn, than phiền:"Tiếc tiền, tiếc thời gian nên mấy người chủ chẳng chịu cho chống đỡ mấy đường hầm gì hết. Họ coi bọn tôi còn tệ hơn phường cu li của thế kỷ trước nữa! Trong khi đó, bọn chủhọ sống trên đống vàng."

Trên những con đường đen nhẻm bụi than, người ta thấy đầy hàng dãẫy những xe tải thùng tràn ngậpchứa đầy than đá nối đuôi nhau chạy. Ngoài ra, còn có, người ta cũng bắt gặp những chiếc xe nhà bóng loáng của các đám viên chức, và một vài chiếcnhững xe sang trọng của mấy ônggiới chủ. Trong mớ hỗn độn người xe đó, người ta bắt gặpcó một thiếu phụ, tay ẵm một đứa con khoảng tám tháng tuổi,. mMặt mày bơ phờ, ngớ ngẩn, bơ vơ., bChịà đi tìm xác chồng vừa bị hầm sụp đè chết hôm 30 tháng Tư. Ông chồng,Chồng chị người Tứ Xuyên, ngoài độ hai mươi tuổi, làm việc cho một trong hai nghìn mỏ than bất hợp lệ ở Yangquanqu, một ngôi làng giàu có nhờ mỏ than, mỏ sắt và mỏ quặng nhôm. Chồng bàAnh đã làm việc cho mỏ này trong sáu năm qua, vậy mà giới quản lý chẳng có ai buồn báo tin cho bà chị biết là chồng bà chị đã chết. May mà còn có bạn bè của ông chồng cho bà chị hay.

Người góa phụ trẻ tuổi kia đến để đòi cho được số tiền tuất khoảng 200.000 nhân dân tệ (lối xấp xỉ 34.000 đô la). Đến nơi, bà Chị hy vọng lãnh được dễ dàng, nào ngờ đâu khi đến nơi, chị đã gặp nhiều điều phiền phức. Trong khi chờ đợi, bà chị đến nhà quàn của bệnh viện cơ sở để thăm xác chồng. Ngôi nhà xác chẳng có phòng lạnh gì hết. Người canh nhà xác đòi 20 nhân dân tệ, tiền trà nước, mới chịu mở cửa cho bà chị vào bên trong.

Ngôi nhà xác không có phòng lạnh, bên trong còn nóng hơn bên ngoài. Phòng quànCăn phòng rộng 5 xtrên 5 thước, rác rưởi ngập ngụa, bẩn thỉu, đầy rác rưởi, nhớp nhúa,. C chẳng khác nào một nhà bãi chứa rác, bên trong còn nóng hơn bên ngoài. Không khí tù hãm đọng, sặc mùi thây ma của người thợ mỏ. Chồng chị, nằm dài trên một chiếc giường xiêu vẹo, đắp phủ một chiếc tấm chăn dày. Bà quả phụ quỳ xuống sờ mó xác chồng. ChịBà cho biết là chưa chôn được vì chưa điều đình xong tiền trợ cấp. Phải xong hợp đồng mới chôn được. Việc nNhà xác không có phòng lạnh cũng là một cách làm gây áp lực épđể gia đình chịu nhận tiền tử tuất kém ít hơn. Chẳng lẽ kỳ kèo đến khiể cho xác chết thối rữa ra sao?

Theo luật, tiền bồi thường được tính trên căn bản thu nhập trung bình của nơi nạn nhân cư ngụ. Vì lý do khác biệt giữa thành phố giàu và tỉnh thị nghèo, một nông dân, giai cấp bị khinh thường ở Trung Quốc, có thể chỉ được bồi thường bằng một phần tư khoản tiền dành cho người thành phố. Thế nhưng giới chức đia phương thường không tuân thủ thậm chí cả những quy định phân biệt đối xử đó. Người quả phụ trẻ đến tìm gặp ông chủ của chồng, nhưng đám tay chân ông ta làm dữ, đe dọa "thủ tiêu" những người trong ủy ban tài chính cùng đi với chị. Ông chủ thì bỏ đi đâu mất, không ai tìm ra. Mặc dDù cho hầm mỏ này không hợp pháp, thế nhưng cán bộ địa phương cũng vẫn đứng ra bảo vệ quyền lợi của người khai khẩn, với tư cách là "trung gian hòa giải". Dĩ nhiên là người ta phải "biết điều". Vài ngày sau, người đàn bà đau khổ kia phải đối thoại với ba nhân vậtquan chức địa phương, một là thị trưởng sở tại, một là nghị viên và một là trưởng phòng pháp lý. Theo luật lệ, chịDù cho bà có quyền được bồi thường 200.000 nhân dân tệ,, nhưng "ủy ban hòa giải" khuyên chịbà nên chấp nhận đỡ khoản tiền 80.000, chớ không hơn nữa đâu ông chủ đồng ý trả. Chị đành chịu thiệt thòi.

Mặc dù Bbị phê phán vìề con số người chết quá cao ở những hầm mỏ này, chính quyền trung ương chỉ biết, vài ba tháng một lần, hăm he đóng cửa lấy lệ. Tthế nhưng, vì nhu cầu năng lượng của xứ sở quá lớn, nên Bắc Kinh chỉ có những biện pháp màu mè, nửa vời. Vài ba tháng một lần, chính quyền trung ương lại tuyên bố sẽ đóng cửa những hầm mỏ bất hợp pháp đó, nhưng trên thực tế, chỉ dọa lấy lệ. Một người thợ hầm mỏ nói lén với phóng viên báo chí: "Viên chức của tỉnh thỉnh thoảng có đến thanh tra nhưng, cũng cầm chừng qua loa thế thôi, mỗi lần chừng vài ba ngày. Thế là mọi sinh hoạt tạm ngưng để đón phái đoàn. Chừng Khi họ đi rồi thì đâu lại vào đấy. Hoàn toàn có sự thông đồng, ăn tiềnchịu giữa viên chức nhà nước và những chủ hầm mỏ bất hợp pháp này. Cán bộ địa phương thì bao che (cho chủ hầm mỏ) vì họ được đút lót. Dưới con mắt của những người ở đây, chủ nhân mỏ hay quanviên chức gì cũng thế, chỉ có mồ hôi và công sức lao động của công nhân là quan trọng thôi. Đời sống chúng tôi chỉ đáng vài ba nghìn nhân dân tệ, không hơn, không kém."

Tài liệu tham khảo: "Mineur chinois, simple chair à creuser", của Philippe Grangereau, Libération, ngày 22.5.2006.

© 2006 talawas