trang chủ talaCu ý kiến ngắn spectrum sách mới tòa soạn hỗ trợ talawas
  1 - 20 / 235 bài
  1 - 20 / 235 bài
tìm
 
(dùng Unicode hoặc không dấu)
tác giả:
A B C D Đ E F G H I J K L M N O P Q R S T U V W X Y Ý Z
Ngôn ngữ
Loạt bài: Vấn đề chính tả
 1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11   12   13   14   15   16   17   18   19   20   21 
23.10.2004
Hoài-nguyên
Thư cho Ông Hoài-An
 
Kính thưa Ông,

Nhờ ông Lương Thưtrung (LTT), nguyên kó họk tôi hồinhỏ ở trunghọk, chúngtôi dượk biết ông kũng koantâm dến việk tu-chỉnh những khuyêtdiểm kủa chữ Việt dang dượk zùng trên sach-báo ngàynay. [1] Ông LTT kó fổbiến một số ý sửadổi mà tôi dề-ngị và thựktập; Ông dã chú–ý dến những ý này và kó nêu một vài nhậnxét bâtdồng. Ông Trung dã trảlời một fần chuyện này. Tôi xin gửi tặng ông tập I trong bộ tùngthư dang viết về vănhóa và vănhọk Việt. Fần lớn và là fần dầu trong tập này dượk zành cho việk tu-chỉnh chữ Việt. Nếu ông dọk hết và dọk kỹ sẽ thấy mọi ngầnngại kủa ông dều dượk ngĩ tới và zải quyết theo lẽ fải–chăng trong chủdík dơn–zản và zễzàng. Tuy nhiên tôi kũng nêu lên trong thư này vài net chính theo thiển ý kủa tôi.


Tại–sao fải nêu lên chuyện sửadổi?

Nhậnxet kănbản: tiếng–Việt kũng da–âm như mọi ngônngữ.

Nhìn vào một trang sach–báo Việt nào ngàynay, ai kũng tưởng tiếng–Việt gồm từng tiếng một rời–rạk. Một thanhniên Việt hải–ngoại dọk ngắt koãng dều–dều những “chữ” ấy và sẽ chẳng hiểu zì kả vì họ tưởng mọi “chữ” viết dó là một “mot” hay “word” như họ vẫn thấy trong những văntự mà họ thường zùng như tiếng-Anh, tiếng–Fap chẳng–hạn. Họ kàng yên–trí là thế hơn, nếu họ lại biết rằng một số họkzả tâyfương thường dem tiếng–Việt ra làm thízụ cho loại tiếng–nói mà họ gọi là dơn–âm. Thật ra, chẳng một ngônngữ nào kó thể dơn–âm kả, vì lẽ dơnzản là làm–sao dủ âm–ngữ dể ziễndạt hay ziễntả mọi sự-vật, mọi tìnhhuống. Dể ziễntả ý mình, luônluôn ngườita fải gep nhiều âmngữ lại thành một từ. Vậy nguyêntăk là tiếng–Việt kũng da–âm như mọi ngôn ngữ . Dáng dể–ý chăng là sống Việt là một zòng sống kỳkựu nhiều ngàn năm, nên, - như Voltaire, một vănhào Fap thếkỷ 18 -, dã zữ dượk nhiều từ–ngữ dơn–âm hơn kak ngônngữ trẻ. Mạn fep ông, tôi viết ngiêng những từ da–âm trên mấy hàng chữ trên dây (những từ này tôi dã viết hoặk liền-di hoặk kó gạch-nối ở zữa).

Fần nhiều từ da–âm Việt là song–âm , nhưng kũng không thiếu những từ 3, 4... âm như “sạch-sành-sanh” , “kứng-dong-dõng”, “xanh-lè-lè”, “ngông-nga-ngông-ngênh”, “ngớ–nga–ngớ–ngẩn”... Chưa kể zo văn–khí, nhiều khi người–viết zồn nguyên một kâu thành một từ, thízụ“dây chỉ là một việk-làm-làm-lấy-vui“ và trường-hợp tên riêng kủa một kơ-koan, một tổchứk như “Ủyban Zupdỡ Người-Vượt-Biển”, “Hiệp–hội Hải–ngoại Kựu Họksinh trường Chu Văn–an” mà người ta thường thu–ngắn lại bằng kách chỉ viết bằng chữ–hoa những mẫutự dầu từ -ngữ mà-thôi, như ở dây là UZNVB (Ủyban Zupdỡ Người–Vượt–Biển), HHKHTCV (Hiệp-hội Hải–ngoại Kựu Họksinh Trường Chu Văn–an). Những từ loại này hầu hết là tên riêng và nhiều vô-số-kể ở khắp mọi ngành sinh–hoạt, dâu–dâu kũng gặp.


Vì dâu fát–sinh nhậnxet sai lầm: Việtngữ là dơn-âm?

Gốk từ những záo–sỹ sáng–tạo. Họ kó chú–ý ngiênkứu tiếng–Việt dể sángtạo cho zântộk Việt một văntự kiểu chữ latin không? Làm zì kó chuyện thậm-filý như vậy. Thứ-nhất, họ di fáttriển Zatô–záo chứ không di ngiên-kứu văn–hóa thếzới. Thứ-hai, giá kó nẩy ra ý như-thế, họ kũng không làm nổi vì là một khách lạ, tiếng dịa-fương mới bập-bẹ, chưa kể kòn bị chínhkuyền và thànhfần trí-thứk trong xãhội ngi-kỵ, không hợpták. Vậy tại –sao họ sángtạo ra chữ “kuôkngữ” và dể làm zì? Nên chú–ý: zanh–hiệu “Kuôkngữ” chỉ dượk nêu lên và kổ–dộng mãi 300 năm sau khi thứ–chữ này dã hình–thành và dã dượk viết thành từdiển song–ngữ Việt–Bồdàonha, tưk là mãi vào dầu thời Fap–thuộk, chínhkuyền thựk–zân muốn zẹp chữ Hán và chữ Nôm dể zập tăt ảnh–hưởng lãnhdạo kủa zới Nho–sỹ yêu nươk (như Nguyễn Hữu–Ngĩa, Fan Văn–Trị, Nguyễn Dình–Chiểu...). Trươk dó, thứ chữ này chỉ là “một chế–biến” dễ fiên–âm tiếng-Việt (thời ấy chưa kó fiên–âm kuôktế) dặng những záo–sỹ zùng zạy nhau họk tiếng–Việt và dể một it “ông trùm” gi (ghi) kinhkệ khi những záo–sỹ thiếu–mặt. Trong khoảng 300 năm này, nó vô–zanh và âm–thầm, số người Việt biết dến dếm dầu-ngón-tay. Vậy không kó vấndề Văn–họk và Văn–hóa Việt zì ở dây kả. Thứ chữ này là một lối gi âm họk Việt–ngữ zành cho kak záo-sỹ ngoại–kuôk khi Zatô–záo ở Việt–Nam kòn fôi–thai và thựkzân Fap chưa chiếm–kứ xứ Nam–kỳ kủa Việt–Nam.


Tại-sao những záo–sỹ tiềnfong này lại ngĩ lầm tiếng–Việt là dơn-âm?

Họ lầm vì họ tiếp–xuk với Việt–ngữ ở trìnhdộ thấp nhất. Họ họk tiếng–Việt ở lớp tíndồ Việt dầu–tiên kủa Zatô–záo là những vạn–chài sống heo–hút bên bờ–sông, bãi–sú, bên lề xãhội, làm ngề chài–lưới fải dối–dầu trần–trụi với những hung–zữ kủa trời–dất và là tầng–lớp lao–khổ nhất xã–hội vào thời ấy (trong thời Fap-thuộk, dời sống kủa lớp này khá lên nhiều và hìnhthành những họ-dạo khá sầm-uất với những ngôi nhà–thờ ngi-vệ-bề-thế). Ở lớp người hoang–sơ khổ-ải này, tiếng-Việt rất dơn-sơ, gồm hầu-hết những từ dơn–âm: trời, nươk, mây, zó, sông, biển, zông, bão, chài, lưới, nơm, dó, tôm, ká, lươn, chạch, thuyền, bè, mua, bán, nhiều, it, may, rủi, dắt, rẻ... Suốt mấy thếkỷ, những chòmnhóm heo–hút này vừa là kơsở dầu-kầu cho zatô-záo lan-truyền rộng-ra zầnzần, vừa là nơi trú–ẩn khi những záo–sỹ bị truy–nã.
Vả-lại, những záo–sỹ này kũng chỉ kần một trìnhdộ Việt-ngữ như thế trong việk truyền záo kủa họ. Với những tíndồ này, záo –sỹ có uytín như một sứ-thần của Chúa tới kứu-vớt họ, nói zì kũng nghe, bảo zì kũng theo. Về sau, một số thanhniên lanh-lợi kòn dượk gửi di–họk ở Macao, Manila, Goa... Những người này trở nên kó uytín và truyền rộng thêm những záo–diều và nhậnthứk kủa kák záo-sỹ. Sang thời Fapthuộk, záo-sỹ là những kố–vấn chínhtrị và văn-hóa, fụ-tá cho chínhkuyền thựkdân, những trí–thứk Zatô–záo dượk trọng–zụng vào những chứkvụ záo–zụk.

Dấy kũng là “hànhtrình” kủa một hiểu–biết sai–lầm mà trở–nên một thànhkiến bao–trùm kả bầu–trời Việtngữ cho tới nay. Hiểu-biết sai–lầm này kòn một y kứ nữa là những văn-bản chữ Nôm, tấtkả dều viết theo zạng âm–ngữ rời–rạk, từ–ngữ người–dọk fải tự gep lấy mà dọk lên. Ngàynay, khi người Trung–hoa zùng chữ kiểu latin dể fiên–âm Hoa–ngữ, họ viết hoặc liền-di, hoặc kó gạchnối những từ da–âm, không khák kẻ–viết dang làm ở dây.

Không fải những họkzả tiềnbối dầu thời Fap-thuộk, khi dã nhận–ra kông–zụng lớn kủa chữ “kuôk–ngữ” và dem in–dổi những tákfẩm viết bằng chữ Nôm ra bằng chữ kuôk-ngữ, không kó ai nhìn–ra lối viết rời–rạk từng âmngữ là thiếu–sót, không dúng cho mọi từ–ngữ Việt. Những tiềnbối ấy dã fải thêm những gạch-nối dể viết những từ da–âm như “vó kâu khấp–khểnh, bánh xe gập–gềnh”, “sạch–sành–sanh vét cho dầy túi tham”. Chỉ tiếk rằng, trong tìnhkảnh mất chủ–kuyền, chúng–ta không fát–dộng dượk kông–trình ngiênkứu Tiếng-Việt và Chữ-Việt dể dịnh-ra kuy-mô chínhtả như những zântộk mạnh dã làm dối với văntự kủa họ. Những bổ–túk kủa kák họkzả vừa nói kũng chỉ lặnglẽ trong việk in sách và zừng–lại trên một số từ–ngữ, không fát–kiến một kuy tắk chung nào hết. Thành-ra việk zùng gạchnối vẫn trong tìnhtrạng hồdồ: từ nào kần gạchnối, từ nào không? Nhất là thànhkiến tiếng Việt là dơn–âm vẫn yên vị trên văn–dàn, không ai dộng dến.

Rồi từ dầu dệ-nhị-thế-chiến, khi thời– kụk xoáy–lốk vào Á–Dông rồi vào Dông–Nam–Á, xãhội Việt bị vùi–zập trong hết kuân–chính–biến này dến kuân–chính-biến khák. Khối diapora Việt hai triệu người dột–xuất, tản-di kiều-kư trên khắp thếzới là biếnkố kuối–kùng trong chuỗi những kuân-chính-biến kinh–hoàng ấy. Trong tình–kảnh zồnzập như thế thì vấndề văn–họk Việt nói-chung và văntự Việt nói–riêng, bị lãng kuên, chẳng kòn ai lưu-ý, trừ vài trường-hợp hiếm–hoi không tiếng–vang.

Thế rồi ngàynay, ở hải–ngoại, ngườita gặp nhau, kòn nói dượk với nhau mấy kâu tiếng-Việt dã là may. Kòn kó một, hai tạpchí Việt, kòn thấy vài tập sách Việt lại may hơn. Nhưng dã gọi là may thì tìnhtrạng bền–lâu dượk mãi sao? Với chính ngay người–Việt hải–ngoại, chữ-Việt và kả tiếng–Việt nữa kó koantrọng zì dâu, họa chăng với it người tuổi–ták 7, 8 mươi trở-lên. Rồi dây, mười–lăm, hai–mươi năm nữa, hết lớp người này, sợ ngay ý–niệm “Việt” kũng sẽ là một từ–ngữ rỗng hết nộizung chẳng kòn ai nhăk dến. Như vậy mà dặt lên chuyện văntự và chínhtả Việt chẳng là “múa gậy vườn hoang, thổi kèn trong samạk sao”?

Thưa Ông, chính vì nhìn-rõ tiềndồ bi–thảm ấy nên tôi dã suy–ngĩ bấy–lâu. Tôi không thể thảnnhiên nhìn zântộk bị chìm–xóa trong kat–lầy như vậy.

Tôi không bỏ kuộk vì tôi biết sinhmạng zântộk là ngọn-lửa thiêng u–uẩn trong lòng mọi kon–zân; kó thể nó leo–lét, khó cháy lên dượk giữa kái chợ zanh–lợi và trong thế zântộk bị zồnzập hết nạn này dến nạn khák; nhưng kàng xa vòng tàn–hại này chừng nào, ngọn– lửa kàng nung–nấu, nóng–ấm lên chừng ấy. Một lớp thanh–thiếu–niên anh-tuấn, trong trắng ra–dời, tâmtrí không ám-ảnh lợi-zanh, lại trốngtrơn nộizung Việt, (nào ai truyền-thụ mà chẳng trống?) nhưng chính chỗ trống–trơn này lại là khởi–diểm fảntỉnh kủa những kẻ vô–tội, vô–tình bị mất gốk, vong–thân, bơ–vơ, ngậm ngùi zữa những xãhội ấm–ap tình–người khák nào dám-trẻ mồ–kôi. Không fải chuyện tưởngtượng theo ý chủkoan, mà kứ bìnhthản nhìn xet lịksử thì rõ: Suốt lịksử dã cháy ngọn lửa nóng–ấm tựtồn, tự–trọng ấy. Ngàn năm mất nươk và bị zồn–ép dồng–hóa, lấy sưk dâu mà bùng lên những trận lốk toànzân thu-fụk dất Lĩnh–Nam, doạt lại 65 thànhtrì thời Hai Bà, sứk dâu mà zựng–lại nươk Vạn–Xuân thời Lý Nam–Dế? Những Bà Triệu, Mai-Thúk-Loan, Fùng–Hưng, Triệu Koang–Fụk..., lấy sứk dâu mà nối–tiếp nhau trụk–xuất bọn tháithú tham–tàn cho tới khi zựng–lại cho dượk một kuôkza dể người Việt chung sống với nhau? Rồi sau nữa, từ dầu thếkỷ thứ 10 dến cuối thếkỷ 15, một thời dộklập kủa một nươk nhỏ–bé, lấy sứk dâu mà chống–chọi với một dế–kuôk hùng–mạnh gấp 10 mình, koa hết xâmlăng này dến thốngtrị khák, kuối–cùng khiến chính dế–kuôk ấy fải dắndo, kiêng–sợ, chùn mọi zòm–ngó ngay kả trong thời mình dã nhỏ–yếu kòn nội–chiến fân–hóa kả 2, 3 trăm năm?

(Tiện dây kũng xin nhăk lại một kuộk bút–chiến bằng thơ giữa Kừu–Loan, viên tướng dặk–trách ý–dồ xâmlăng với trạng Giap–Hải, sứ– thần dượk vua Mạk ủy–nhiệm zaotiếp với dịk–tướng trong hoànkảnh zân–tâm fân–hóa, triềudình như bị kô–lập. Dịk–tướng dưa cho Giap–Hải một bài thơ ý de–zọa, bảo Dại–Việt chỉ là một dám bèo lềnhbềnh, một kơn–zó dủ làm tan–nát. Giap–Hải họa–lại ngay tưk–thì một bài–thơ nguyên dề–tài và nguyên vận:

Kấm lân mật – mật bất zong châm.
Kố dế, liên kăn bất kế thâm.
Từng zữ bạch vân tranh thủy ziện;
Khẳng zao hồng nhật trụy ba tâm.
Thiên tầm lãng dả thành nan fá;
Vạn trận fong fiêu bất khả trầm.
Da thiểu ngư long tàng thủy dể;
Thái–kông vô kế thả kâu tầm.

Ý Giap–Hải là:

Zầy–zẫn như vẩy kỳ– lân, không dể cho xiên koa dượk
Gốk thì vững–vàng, chặtchẽ, rễ thì liênkêt với nhau không biết sâu tới dâu.
Dã từng tranh mặt nướk với mây trắng;
Lại dã dỡ cho vừng mặt–trời khỏi chìm trong sóng nươk.
Kả ngàn lớp–sóng zồnzập mà chẳng fá nổi thànhtrì;
Hàng vạn kơn–zó thổi ào–ào kũng không sao dánh chìm dượk.
Zưới dáy sâu chứa–chất biết bao là ká kúy ,
Thái–kông kia chả kó kách nào buông kâu mà tầm dượk dâu!

Kừu–Loan xem thơ, bái–fụk, biết rằng không zễ zì trấn–ap dượk nhân tài Dại–Việt, bèn tâu về triều xin bãi–bỏ ý dồ xâmlăng.)

Trong hoànkảnh dó, những dắmduối không thể tránh dượk, nhưng trong dắmduối nào kũng vẫn tiềmtàng một sứk tựtồn dể vùng lên vào khi thuận–lợi. Thật vậy, ngay khoảng 200 năm mới dây kũng vậy. Một xãhội bị dè–nén ap–bứk khốnkhổ trăm chiều, hết trong tay một kuânkuyền kựk–doan và một lớp nho–sỹ vụ hư–zanh thì lại lọt vòng dế–kuôk thựkdân với bọn trí–thứk hám dịa–vị, vô-tráchnhiệm và vô–sỹ–khí. Nhưng chính nhờ ngọn lửa zântâm truyềnthống dã nung-dúk bằng nươk–mắt và mồ-hôi từ những nho–sỹ như Kao Bá–Koát, Fan Bội–Châu... và rất nhiều nhà káchmạng khác chính là những lớp lãnhdạo tiềnfong nối tiếp nhau trong zòng lịch-sử. Những lớp lãnhdạo chỉ là những chỏm hải dảo kủa những núi-non trùngdiệp nhô lên từ dáy biển sâu-thăm-thẳm. Dấy chính là hình–ảnh kụ thể kủa ý–chí vốn nung-nấu lòng zân suốt nhiều ngàn năm lịksử.

Trong lớp-trẻ sau này ắt kó người, kó thể là không nhiều, ngùi– kảm nôngnỗi mất gốk, kôikút, bơvơ kủa kả một lớp người như mình, sẽ nỗ–lựk tìmtòi và sàngdãi những zi–sản văn–hóa dặkthù Việt dể hào–hãnh về zòng–sống chung nhiều sắk–thái dẹp, nếu không hơn thì kũng chẳng kém bấtkứ một zòng nào khák. Dây chính là zịp dónggop dáp–ứng những kần–thiết cho hậu–thế kủa lớp tiềnbối dang tàn. Những dónggop kần-thiết này dương–nhiên chẳng-thể là một mớ bòngbong rối-rắm, truyền-tiếp những sai-lầm vô-zá-trị chỉ làm thêm nản lòng hậu–thế. Trươk khi nói truyềntiếp, việk kủa lớp tiềnbối dã fải là một khai–kuật tìm–kiếm và một dãi-lọk, vì lịksử Việt là dầy–zẫy những vùi–lấp, những xuyêntạk, những hốt–thị khák zì những koặng–kim–khí fải khai lên rồi nung–rèn, mài–zũa mới ra khí–zụng; những việk–làm này ngoài tầm kủa những thế–hệ hậu–bối.

Như vậy, việk tu–chỉnh văntự, tuy tự nó không mang nộizung văn–hóa, mà chỉ thuộk chuyện fươngtiện chuyên–chở. Nhưng fươngtiện này khák nào loại bánh mà vỏ fải ăn–luôn với ruột, ngĩa là vỏ nào fải theo sát ruột ấy; vỏ không chínhxák theo ruột thì ruột fát–hiện lên không dúng là ruột ấy dượk. Tu–chỉnh văntự chính là nộizung từ-ngữ (fát) fat–hiện sao cho dúng với diều muốn nói, không dể sẩy–ra những hiểu hồdồ sai–lệk. Chủdík việk–làm này là nội-zung văn–hóa khai–kuật là thế–nào thì dượk trìnhbầy lên dúng như thế. Việk– làm này không zễ nhưng kố–gắng dượk tới dâu thì ta làm tới dó. Dể tới dượk chủdík này thì văntự fải zễzàng và dơnzản tới kùng; sau dó fải thật chínhxák, khák–biệt nhau zưt–khoat, không hồdồ lẫn–lộn.

Dây là bươk thứ–nhất chúngtôi dã kố–gắng và dem dề–ngị với chư dộkzả kó kùng một koantâm dến tương–lai kủa nòi–giống.

Thưa Ông, những diều nói trên kùng nhiều diều khák nữa dã dượk trình bày trong “Lời káo trươk” và trong bài “Tựa” kủa tập sách. Nộizung thư này chỉ như một thìa–khóa dưa mời ông mở vào nhà. Xin miễn cho kái–lỗi mộk–mạk, khô–khan. Mong dượk zaotiếp với ông nhiều hơn.

Xin chúk ông và kúy–kuyến an–khang.

© 2004 talawas



[1]Xem: Hoài An, Thư gửi ông Lương Thư Trung, talawas, 19.5.2004