Chùm ảnh: áo dài và nón lá
16/05/2009 | 11:20 sáng | 1 phản hồi
Tác giả: Bùi Văn Phú
Category: Đời sống
Thẻ: 30-4 > áo dài > nón lá > văn hoá Việt
Đối với nhiều người Việt có tuổi sống ở hải ngoại, tháng Tư là thời gian của những tưởng niệm.
Với những người trẻ, đó khoảnh khắc hai chữ Việt Nam được nhắc đến nhiều hơn trong đời sống để họ phải tự hỏi mình đến từ đâu và tại sao gia đình lại có mặt Hoa Kỳ.
Từ những em học sinh cấp 2 học cách đi tìm nguồn gốc qua những bài làm từ trường lớp, đến những bài viết, luận án nghiên cứu của sinh viên.
Tháng tư sinh viên gốc Việt ở Mỹ thường làm văn nghệ mùa xuân.
Qua tháng Năm, ở Mỹ gọi là tháng của di sản văn hoá châu Á – Thái Bình Dương với những phô trương, sinh hoạt nhằm phát huy nét đẹp của nhiều quốc gia trong vùng.




Cuối tháng Tư vừa qua San Jose có nhiều sinh hoạt của cộng đồng người Việt. Với máy hình, tôi ghi lại được vài nét đẹp trong Vũ đoàn Cánh chim Bách Việt.
© Buivanphu.wordpress.com 05.2009
Bình luận
1 phản hồi (bài “Chùm ảnh: áo dài và nón lá”)
-
talawas - Lời tạm biệt
-
Nói lời chia tay sau 9 năm tồn tại, chúng tôi thiết tha hi vọng vào sự ra đời của những mô hình báo chí và truyền thông mới, thực hiện bởi những người được trang bị những khả năng và phương tiện mà chúng tôi đã không thể có, với cùng một nhiệt thành phấn đấu cho một nền báo chí tự do cho Việt Nam… đọc tiếp >>>
tác giả talawas
Bài mới nhất
- talawas – Thông báo cuối cùng
- Alec Holcombe – Văn kiện Đảng toàn tập: Lắng nghe tiếng nói nội bộ chính thức của Đảng (bài cuối)
- Alec Holcombe – Văn kiện Đảng toàn tập: Lắng nghe tiếng nói nội bộ chính thức của Đảng (bài cuối)
- Alec Holcombe – Văn kiện Đảng toàn tập: Lắng nghe tiếng nói nội bộ chính thức của Đảng (bài cuối)
- Pierre Asselin – Sử dụng Văn Kiện Đảng để hiểu chiến lược cách mạng của Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, 1954-1975 (bài 3)
- Pierre Asselin – Sử dụng Văn Kiện Đảng để hiểu chiến lược cách mạng của Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, 1954-1975 (bài 3)
- Pierre Asselin – Sử dụng Văn Kiện Đảng để hiểu chiến lược cách mạng của Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, 1954-1975 (bài 3)
- Pierre Asselin – Sử dụng Văn Kiện Đảng để hiểu chiến lược cách mạng của Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, 1954-1975 (bài 3)
- Ken MacLean – Văn kiện Đảng: Những khả năng và giới hạn trong thể hiện chính thức của một chính đảng đương quyền (bài 2)
- Ken MacLean – Văn kiện Đảng: Những khả năng và giới hạn trong thể hiện chính thức của một chính đảng đương quyền (bài 2)
- Ken MacLean – Văn kiện Đảng: Những khả năng và giới hạn trong thể hiện chính thức của một chính đảng đương quyền (bài 2)
- Vũ Tường – Văn kiện Đảng Toàn tập: Ván bài của chế độ và món hời của các nhà nghiên cứu (bài 1)
- Vũ Tường – Văn kiện Đảng Toàn tập: Ván bài của chế độ và món hời của các nhà nghiên cứu (bài 1)
- Vũ Tường – Văn kiện Đảng Toàn tập: Ván bài của chế độ và món hời của các nhà nghiên cứu (bài 1)
- La Thành – Nền độc tài của một ý thức hệ đã chết
- La Thành – Nền độc tài của một ý thức hệ đã chết
- Đinh Bá Anh – Độc tài sáng suốt
- Đinh Bá Anh – Độc tài sáng suốt
- Võ Thị Hảo – Miền Trung ơi! Người đã bị thí mạng?!
- Võ Thị Hảo – Miền Trung ơi! Người đã bị thí mạng?!
- Võ Thị Hảo – Miền Trung ơi! Người đã bị thí mạng?!
- Võ Thị Hảo – Miền Trung ơi! Người đã bị thí mạng?!
- Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần cuối)
- Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần cuối)
- Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần cuối)
- Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần cuối)
- Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần cuối)
- Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần cuối)
- Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần cuối)
- Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 5)
talawas - Lời tạm biệt
Nói lời chia tay sau 9 năm tồn tại, chúng tôi thiết tha hi vọng vào sự ra đời của những mô hình báo chí và truyền thông mới, thực hiện bởi những người được trang bị những khả năng và phương tiện mà chúng tôi đã không thể có, với cùng một nhiệt thành phấn đấu cho một nền báo chí tự do cho Việt Nam... đọc tiếp >>>
- Trang Anh Ba Sàm bị tin tặc chiếm quyền điều khiển
- Hà Nội – Manila kêu gọi Miến Điện trả tự do cho Aung San Suu Kyi
- Xung quanh việc blogger “Cô gái Đồ Long” bị bắt khẩn cấp
- Từ “you inside me after class” đến Liên hoan phim quốc tế Lại Văn Sâm
- Việt Nam đứng thứ 165/178 trong bảng xếp hạng tự do báo chí của tổ chức Phóng viên Không Biên giới 2010
- Tuần Việt Nam đưa tin “Hàng loạt nhân sĩ kiến nghị tạm ngừng khai thác bô-xít”
- Big Brother is watching you – “Tất cả chúng ta sắp bị bắt rồi”
- Blogger Điếu Cày vẫn chưa được trả tự do
- “Một thử nghiệm mới của sinh hoạt văn học nghệ thuật ‘dưới đất’: Tạp chí Thư Quán Bản Thảo kỷ niệm 10 năm”
- Blogger Điếu Cày – Ngày Blogger Việt Nam Các bài đã đăng trong mục này »
Thời sự / Spectrum
Phản hồi mới nhất của độc giả
Thẻ
30 tháng Tư Bầu cử Cuba Cải cách ruộng đất cộng sản DÂN CHỦ dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam Giải Nobel Hoà bình Hai mươi năm Bức tường Berlin sụp đổ Hoàng Sa-Trường Sa Hồ Chí Minh Iran Loạt bài về mô hình Trung Quốc Lê Công Định Lưu Hiểu Ba Lịch sử Nguyễn Hữu Đang Nguyễn Mạnh Tường Người Việt gốc Hoa người Việt hải ngoại Người Việt tại Mỹ Người Việt ở Anh Nước Nga Obama Philadelphia Phật giáo quan hệ Mỹ-Trung Quan hệ Việt-Trung Stalin tham nhũng Thuyền Nhân Thêm thẻ mới thơ Thơ đến từ đâu thời hậu chiến Tin tặc Trung Quốc tù cải tạo Tự do ngôn luận Vai trò của trí thức Vụ bauxite Vụ Bát Nhã Đại hội Nhà văn Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam Ải Nam Quan© talawas 2009
Dưới sự giữ gìn nét đẹp quê hương ở xứ người thật đáng trân trọng, không như ở quê nhà hiện nay tôi xách máy hình đi lùng đỏ con mắt cũng không thấy nữ sinh xứ Huế mô đội nón lá hết. Thiệt là buồn da diết. May mà chưa mặc quần đen áo bà ba, tóc đánh con rít khi đến trường như quy định của thời cộng sản mới chiếm được miền Nam sau 75.