Này, biến đi! Lãnh hải này là của chúng tớ!
31/05/2009 | 4:20 chiều | 5 Comments
Tác giả: Lê Diễn Đức
Category: Đời sống, Quan hệ Việt – Trung, talaCu
Thẻ: Quan hệ Việt-Trung > Thêm thẻ mới
Dưới đây là những tấm hình ghi lại trận chiến bảo vệ lãnh hải, bảo vệ con cháu thế hệ tương lai của… nàng Thiên Nga.
Những tấm hình này do nhiếp ảnh gia Steve Simpson chộp được tại Richmond Park, Surrey, trong hôm thứ Bảy, ngày 30/05/2009, đăng trên MailOnline, làm tôi liên tưởng ngay tới Việt Nam và Trung Quốc trong bối cảnh Việt Nam đang bị lấn đất và lấn biển hiện nay.
Giá như Việt Nam là con Thiên Nga xinh đẹp hiền lành. Còn Trung Quốc là anh chàng Hươu to kềnh càng.
Giá như…
Tôi mượn lời bốn câu thơ bất hủ của đại võ tướng Lý Thường Kiệt minh hoạ cho cuộc giao tranh này.
Xin chờ lời bình luận của mọi người cho cuộc chiến ác liệt, nhưng rất chi có Happy End này!
© Talawas Blog
Bình luận
5 Comments (bài “Này, biến đi! Lãnh hải này là của chúng tớ!”)
-
talawas - Lời tạm biệt
-
Nói lời chia tay sau 9 năm tồn tại, chúng tôi thiết tha hi vọng vào sự ra đời của những mô hình báo chí và truyền thông mới, thực hiện bởi những người được trang bị những khả năng và phương tiện mà chúng tôi đã không thể có, với cùng một nhiệt thành phấn đấu cho một nền báo chí tự do cho Việt Nam… đọc tiếp >>>
tác giả talawas
Bài mới nhất
- talawas – Thông báo cuối cùng
- Alec Holcombe – Văn kiện Đảng toàn tập: Lắng nghe tiếng nói nội bộ chính thức của Đảng (bài cuối)
- Alec Holcombe – Văn kiện Đảng toàn tập: Lắng nghe tiếng nói nội bộ chính thức của Đảng (bài cuối)
- Alec Holcombe – Văn kiện Đảng toàn tập: Lắng nghe tiếng nói nội bộ chính thức của Đảng (bài cuối)
- Pierre Asselin – Sử dụng Văn Kiện Đảng để hiểu chiến lược cách mạng của Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, 1954-1975 (bài 3)
- Pierre Asselin – Sử dụng Văn Kiện Đảng để hiểu chiến lược cách mạng của Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, 1954-1975 (bài 3)
- Pierre Asselin – Sử dụng Văn Kiện Đảng để hiểu chiến lược cách mạng của Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, 1954-1975 (bài 3)
- Pierre Asselin – Sử dụng Văn Kiện Đảng để hiểu chiến lược cách mạng của Việt Nam trong thời kỳ Chiến tranh Việt Nam, 1954-1975 (bài 3)
- Ken MacLean – Văn kiện Đảng: Những khả năng và giới hạn trong thể hiện chính thức của một chính đảng đương quyền (bài 2)
- Ken MacLean – Văn kiện Đảng: Những khả năng và giới hạn trong thể hiện chính thức của một chính đảng đương quyền (bài 2)
- Ken MacLean – Văn kiện Đảng: Những khả năng và giới hạn trong thể hiện chính thức của một chính đảng đương quyền (bài 2)
- Vũ Tường – Văn kiện Đảng Toàn tập: Ván bài của chế độ và món hời của các nhà nghiên cứu (bài 1)
- Vũ Tường – Văn kiện Đảng Toàn tập: Ván bài của chế độ và món hời của các nhà nghiên cứu (bài 1)
- Vũ Tường – Văn kiện Đảng Toàn tập: Ván bài của chế độ và món hời của các nhà nghiên cứu (bài 1)
- La Thành – Nền độc tài của một ý thức hệ đã chết
- La Thành – Nền độc tài của một ý thức hệ đã chết
- Đinh Bá Anh – Độc tài sáng suốt
- Đinh Bá Anh – Độc tài sáng suốt
- Võ Thị Hảo – Miền Trung ơi! Người đã bị thí mạng?!
- Võ Thị Hảo – Miền Trung ơi! Người đã bị thí mạng?!
- Võ Thị Hảo – Miền Trung ơi! Người đã bị thí mạng?!
- Võ Thị Hảo – Miền Trung ơi! Người đã bị thí mạng?!
- Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần cuối)
- Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần cuối)
- Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần cuối)
- Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần cuối)
- Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần cuối)
- Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần cuối)
- Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần cuối)
- Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 5)
talawas - Lời tạm biệt
Nói lời chia tay sau 9 năm tồn tại, chúng tôi thiết tha hi vọng vào sự ra đời của những mô hình báo chí và truyền thông mới, thực hiện bởi những người được trang bị những khả năng và phương tiện mà chúng tôi đã không thể có, với cùng một nhiệt thành phấn đấu cho một nền báo chí tự do cho Việt Nam... đọc tiếp >>>
- Trang Anh Ba Sàm bị tin tặc chiếm quyền điều khiển
- Hà Nội – Manila kêu gọi Miến Điện trả tự do cho Aung San Suu Kyi
- Xung quanh việc blogger “Cô gái Đồ Long” bị bắt khẩn cấp
- Từ “you inside me after class” đến Liên hoan phim quốc tế Lại Văn Sâm
- Việt Nam đứng thứ 165/178 trong bảng xếp hạng tự do báo chí của tổ chức Phóng viên Không Biên giới 2010
- Tuần Việt Nam đưa tin “Hàng loạt nhân sĩ kiến nghị tạm ngừng khai thác bô-xít”
- Big Brother is watching you – “Tất cả chúng ta sắp bị bắt rồi”
- Blogger Điếu Cày vẫn chưa được trả tự do
- “Một thử nghiệm mới của sinh hoạt văn học nghệ thuật ‘dưới đất’: Tạp chí Thư Quán Bản Thảo kỷ niệm 10 năm”
- Blogger Điếu Cày – Ngày Blogger Việt Nam Các bài đã đăng trong mục này »
Thời sự / Spectrum
Phản hồi mới nhất của độc giả
Thẻ
30 tháng Tư Bầu cử Cuba Cải cách ruộng đất cộng sản DÂN CHỦ dự án đường sắt cao tốc Bắc - Nam Giải Nobel Hoà bình Hai mươi năm Bức tường Berlin sụp đổ Hoàng Sa-Trường Sa Hồ Chí Minh Iran Loạt bài về mô hình Trung Quốc Lê Công Định Lưu Hiểu Ba Lịch sử Nguyễn Hữu Đang Nguyễn Mạnh Tường Người Việt gốc Hoa người Việt hải ngoại Người Việt tại Mỹ Người Việt ở Anh Nước Nga Obama Philadelphia Phật giáo quan hệ Mỹ-Trung Quan hệ Việt-Trung Stalin tham nhũng Thuyền Nhân Thêm thẻ mới thơ Thơ đến từ đâu thời hậu chiến Tin tặc Trung Quốc tù cải tạo Tự do ngôn luận Vai trò của trí thức Vụ bauxite Vụ Bát Nhã Đại hội Nhà văn Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam Ải Nam Quan© talawas 2009
Nhìn năm tấm hình có lẽ chúng ta nên thông cảm cho các anh chàng hươu thôi. Mấy anh này vô tình bước vào lãnh thổ của các nàng thiên nga mà có lẽ các nàng quyết tâm bảo vệ lũ con nhỏ. Các anh ấy vừa nhút nhát vừa hiền lành, lại ngơ ngác (nhìn bản mặt thì biết!) tự hỏi không hiểu tại sao mình bị đánh đuổi như thế chứ nếu là hổ báo sài lang thì kết thúc lại khác.
Loài thú hoang dã thông thường vẫn có sự phân chia lãnh thổ, và giữa cái vô tình (của loài thú) hay cố ý (của loài người) dẫn dắt kẻ khác vào lãnh thổ mình thì ý nghĩa vẹn toàn lãnh thổ hoàn toàn khác xa…
Cái này thì tui phải nói là anh Lê Diễn Đức kể (diễn) đúng 101% tới bến luôn, tui hoan hô.
Thiên nga thì ai chắc cũng thấy đẹp nhưng đừng có tưởng bở, không tin hỏi mấy bả đi.
Thêm tin (mánh) sau này: ngày xưa quân La mã (390 BC) dùng chúng để giữ trại đấy
(có thể google Rome+Oies+Capitole).
Thiên Nga vương quốc rắn
Vì sao cổ lại dài
Vì sao thường im tiếng
Khi rắn trườn khoan thai
Hươu khờ xứ cáo hổ
Lớn xác mà ngây ngô
Chỉ có mỗi bài chạy
Trên thảo nguyên hải hồ
Ta là nhân dân cả
Cứ cắn nhau rách da
Có thấy trong máu đỏ
Một nỗi niềm xót xa
Một câu chuyện bằng hình quá đẹp, như giấc mơ trong tận đáy lòng của mọi con dân nước Việt. Xin cám ơn tác giả Lê Diễn Đức và xin tặng ông mấy câu thơ sau:
Thiên Nga nước Việt mắng Hươu Tàu
Đất biển nơi này của chúng tau
Mi xéo cho mau, không lãnh đủ
Tau mà mổ bậy, có mà đau!
Anh Lê Diễn Đức ví von
Quá hay nhưng vẫn nhẹ nhàng quá ta
Cái thằng bành trướng Trung Hoa
Phải ví như hổ chẳng là như hươu
Thiên nga Nam Việt thân yêu
Chắc là cũng phải chịu nhiều gian truân
Muốn cho yên ổn hải phần
Cái mỏ phải sắc, cái chân (phải) vững vàng