Nguyễn Quang Duy – Quanh chuyện cành đào Hồ Chí Minh gởi vào Nam
01/11/2010 | 3:30 sáng | 1 phản hồi
Category: Chiến tranh Việt Nam, Nhìn lại cuộc chiến 1954-1975
Thẻ: chính biến 1963 > Hồ Chí Minh > Ngô Đình Diệm > Ngô Đình Nhu
Hồ và Lưu Thiếu Kỳ ký một Tuyên bố Chung gọi “chủ nghĩa xét lại” và “cơ hội hữu khuynh” là đe dọa chính cho phong trào Cộng sản Quốc tế. Trong vòng chưa đầy 4 tháng, hai Tuyên bố Chung phản ảnh hai quan điểm trái ngược, Hồ đã chuyển hẳn từ nhóm thân Nga sang nhóm thân Tàu.
Đọc tiếp »Đồng chí B nói về âm mưu chống Việt Nam của bè lũ phản động Trung Quốc (phần cuối)
28/10/2010 | 1:58 sáng | 7 Comments
Category: Chiến tranh Việt Nam, Lịch sử, Quan hệ Việt – Trung, Tư liệu
Thẻ: Chu Ân Lai > Đặng Tiểu Bình > Hồ Chí Minh > Lê Duẩn > Mao Trạch Đông
Đối với ta Trung Quốc có một số chủ trương: Xâm lược và chiếm đóng nước ta; làm ta suy yếu về kinh tế và làm cho đời sống của nhân dân ta khó khăn hơn. Vì những lý do đó, để chống Trung Quốc chúng ta phải, trước hết, không chỉ chiến đấu, mà còn phải tự làm cho mình mạnh lên.
Đọc tiếp »Đồng chí B nói về âm mưu chống Việt Nam của bè lũ phản động Trung Quốc (phần đầu)
28/10/2010 | 1:57 sáng | 2 Comments
Category: Chiến tranh Việt Nam, Lịch sử, Quan hệ Việt – Trung, Tư liệu
Thẻ: Chu Ân Lai > Đặng Tiểu Bình > Lê Duẩn > Mao Trạch Đông
Sau đó ông ấy [Mao Trạch Đông] bắt ta tiếp nhận hai vạn quân, đến để làm đường từ Nghệ Tĩnh vào Nam. Tôi từ chối. Họ vẫn liên tục yêu cầu nhưng tôi không thay đổi ý kiến. Họ bắt tôi phải cho họ vào nhưng tôi không chấp nhận. Họ tiếp tục gây áp lực nhưng tôi vẫn không đồng ý. Các đồng chí, tôi đưa ra những ví dụ này để các đồng chí thấy được âm mưu lâu dài của họ là muốn cướp nước ta, và âm mưu của họ xấu xa tới chừng nào.
Đọc tiếp »Trần Hoài Thư – Thám báo
25/10/2010 | 2:58 sáng | 1 phản hồi
Category: Chiến tranh Việt Nam, Sáng tác
Tiếng hát cất lên từ chốn u minh, hoà nhập cùng núi rừng, cùng cây cỏ, cùng gió Hạ Lào, cùng chiến tranh, cùng tuổi trẻ. Tiếng hát như nói lên những điều câm nín từ những con tim của tuổi trẻ Việt Nam…
Đọc tiếp »Nguyễn Lệ Uyên – Chiến tranh dưới ngòi bút Thảo Trường
22/10/2010 | 2:20 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Nguyễn Lệ Uyên – Chiến tranh dưới ngòi bút Thảo Trường
Category: Chiến tranh Việt Nam, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: nhà văn Thảo Trường
Khốn nỗi, kẻ địch lại chính là đồng bào ta, anh em ta, khởi đi từ trăm trứng và phải chịu hệ quả bi thảm khi năm mươi con lên núi, năm mươi con xuống biển, chia cắt tình cảm ruột thịt một cách dứt khoát từ một bào thai.
Đọc tiếp »VietSoul:21 – Chứng quên tập thể
10/08/2010 | 5:00 chiều | 3 Comments
Category: Chiến tranh Việt Nam, Hòa giải hòa hợp dân tộc
Thẻ: Lý Tống > OneVietnam > Sonny Lê
Họ cảm nhận rất rõ là họ vẫn không được xem là người bản xứ dẫu có cố gắng đến mấy đi nữa. Họ rất ước mong tái định cư ở Việt Nam – nơi mà họ có thể kiếm được chức vị và tiến thân nhờ vào khả năng Anh ngữ và các kỹ năng của phương Tây, nếu họ không phản đối các chuyện bất công, áp bức.
Đọc tiếp »Trần Hoài Thư – Lại về một tấm hình
05/08/2010 | 12:00 chiều | 33 Comments
Category: Chiến tranh Việt Nam
Thẻ: Kim Phúc > Lê Quang Đạo > Lê Quang Ninh > Nick Ut
Trong vụ ném bom này, người phi công đã ném theo yêu cầu và dựa vào tin tức do tiểu đoàn 1, trung đoàn 50, sư đoàn 25 BB, dưới quyền chỉ huy của thiếu tá Lê Quang Ninh, cung cấp. Xin mời đọc để biết con người thật của ông tiểu đoàn trưởng Ninh, bài đăng trên báo Quân đội Nhân dân…
Đọc tiếp »Vi Nhân – Bịt miệng nạn nhân
03/08/2010 | 1:00 sáng | 11 Comments
Category: Chiến tranh Việt Nam, Chính trị - Xã hội, Hòa giải hòa hợp dân tộc
Thẻ: Đàm Vĩnh Hưng > Lý Tống
Một ông bác sĩ tâm thần người Do Thái nói với người Việt đồng nghiệp là “chiến tranh đã qua 35 năm rồi mà sao tụi bay vẫn còn nói tới nói lui hoài.” Chị bạn tôi trả lời “chừng nào người Do Thái các ông không còn nhắc nhở đến Holocaust thì chúng tôi sẽ ngừng nói về cuộc chiến Việt Nam”.
Đọc tiếp »Trần Hoài Thư – Về một tấm hình
30/07/2010 | 7:00 sáng | 17 Comments
Category: Chiến tranh Việt Nam
Thẻ: Kim Phúc > Nick Ut
Phóng viên Nick UT được giải Pulitzer cao quí về bộ môn nhiếp ảnh, và cô bé nay trở thành một đại sứ đặc biệt của Liên Hiệp Quốc. Còn bốn người lính kia, chắc có người đã chết, hay sống nghèo khó lầm than, với dấu ấn ô nhục là “ngụy quân già không tha, trẻ không từ” mãi mãi trên lưng.
Đọc tiếp »William Broyles Jr. – Tại sao người ta lại thích chiến tranh (kỳ cuối)
26/07/2010 | 12:00 chiều | Chức năng bình luận bị tắt ở William Broyles Jr. – Tại sao người ta lại thích chiến tranh (kỳ cuối)
Category: Chiến tranh Việt Nam
Thẻ: chiến tranh > thời hậu chiến
chiến tranh là tác nhân kích thích. Chiến tranh khoác lên người ta chiếc áo che đi những hạn chế và những sự bất toàn trong bản chất của từng cá nhân. Nó khoác lên người ta vòng hào quang, tạo cho người ta sức mạnh của đám đông, sức lực gần như của loài cầm thú.
Đọc tiếp »William Broyles Jr. – Tại sao người ta lại thích chiến tranh (kỳ 2)
25/07/2010 | 12:00 chiều | 2 Comments
Category: Chiến tranh Việt Nam
Thẻ: chiến tranh > thời hậu chiến
Tình yêu chiến tranh xuất phát từ sự hợp nhất giữa sinh thành và phá hoại, giữa cái đẹp và sự gớm ghiếc, giữa tình yêu và cái chết nằm sâu trong bản thể của chúng ta. Chiến tranh có thể là cách duy nhất mà hầu hết đàn ông có thể chạm được vào khu vực bí ẩn nhất trong tâm hồn chúng ta.
Đọc tiếp »Phương Duy – Đọc tiểu luận Bắc di cư Công giáo Việt Nam của Linh mục Peter Hansen
25/07/2010 | 7:00 sáng | 3 Comments
Category: Chiến tranh Việt Nam
Thẻ: Bắc di cư Công giáo > Peter Hansen
Phải chăng từ sự khác biệt này mà trong những năm tháng gần đây, chúng ta nhìn thấy những va chạm xung đột giữa Công giáo Việt Nam và nhà cầm quyền cộng sản Việt Nam (Toà Khâm sứ, Thái Hà, Tam Toà, Đồng Chiêm…) thường xuyên xảy ra trong các giáo khu miền Bắc hơn là trong các giáo khu thuộc miền Nam?
Đọc tiếp »William Broyles Jr. – Tại sao người ta lại thích chiến tranh (kỳ 1)
24/07/2010 | 12:00 chiều | 3 Comments
Category: Chiến tranh Việt Nam, Thế giới
Thẻ: chiến tranh > thời hậu chiến
Lần cuối cùng tôi nhìn thấy Hiers là trên một cách đồng lúa ở Việt Nam. Lúc đó anh mới có 19 tuổi và là một chuyên viên điện đài rất khéo léo nhưng ngang bướng đến phát tức lên được. Suốt mấy tháng ròng, chúng tôi ít khi xa nhau đến nửa bước. Thế rồi một hôm anh đi về nhà và phải mười lăm năm sau, tại buổi gặp mặt các cựu chiến binh được tổ chức hồi mùa đông vừa rồi ở Washington, chúng tôi mới vô tình gặp lại nhau.
Đọc tiếp »K.Đ – Trong suốt như khí trời
20/07/2010 | 12:00 chiều | 3 Comments
Category: Chiến tranh Việt Nam, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: thời hậu chiến
Anh ta đã chết trước một ngày khi tổng thống Dương Văn Minh cùng toàn bộ nội các đầu hàng không điều kiện trong dinh Độc Lập. Xác anh ta vì thế trở thành xác vô thừa nhận. Bộ Tư lệnh quân đoàn không còn nên chẳng thể gửi tới cho mẹ anh một giấy báo tử.
Đọc tiếp »Nguyễn Lệ Uyên – Tiếng kêu trầm thống trong “Những cơn mưa mùa đông”
11/07/2010 | 1:00 sáng | 1 phản hồi
Category: Chiến tranh Việt Nam, Điểm sách, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Lữ Quỳnh > Những cơn mưa mùa đông
Nếu như không xảy ra cảnh xâu xé, tranh ngôi bá đồ vương và, nếu như các lãnh tụ cùng là “đồng bào”, khởi đi từ trăm trứng tổ tiên giống nòi Lạc Việt, ngồi bàn với nhau thì máu đâu đổ ra, hận thù đâu cứ chồng chất cao lên mãi, dằng dặc trắng dải Trường Sơn?
Đọc tiếp »