Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần cuối)
03/11/2010 | 11:14 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần cuối)
Category: 9 năm talawas, Chính trị - Xã hội, Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm, Lịch sử, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: đồng tính > Xuân Diệu
Chính vì không có lý tưởng nên Xuân Diệu không bị cuốn hút vào chương trình nhân văn của Nhân văn – Giai phẩm hay báo Văn. Chính vì lòng trung thành với đảng của Xuân Diệu không bắt nguồn từ sự dấn thân trong sáng theo tư tưởng Mác-Lê, ông hình như không trăn trở với những câu hỏi liệu chế độ có thực hiện đúng những điều mà lý tưởng đã hứa hẹn hay không, hay liệu có thể cải tổ được chế độ không.
Đọc tiếp »Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 5)
03/11/2010 | 11:12 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 5)
Category: 9 năm talawas, Chính trị - Xã hội, Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm, Lịch sử, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Hồng Chương > Nguyên Hồng > Tế Hanh > Trịnh Xuân An > Tuần báo Văn > Xuân Diệu
Hòa nhịp với phong trào chống “xét lại” chung trong cả khối xã hội chủ nghĩa, lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam có vẻ nhận thấy đây là cơ hội có thể ra tay ép các trí thức bướng bỉnh vào khuôn khổ quyết liệt một lần cho xong.
Đọc tiếp »Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 4)
03/11/2010 | 11:11 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 4)
Category: 9 năm talawas, Chính trị - Xã hội, Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm, Lịch sử, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Tuần báo Văn > Xuân Diệu
Vụ đàn áp Nhân văn – Giai phẩm vào tháng Chạp năm 1956 đánh dấu bước đi đầu tiên trong kế hoạch đảo ngược lại chính sách hóa giải ảnh hưởng của Stalin, sẽ được thực hiện trong suốt năm 1957. Đối với vấn đề cải cách ruộng đất – một chiến dịch gây tác động sâu rộng đến đông đảo dân chúng nhất của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, lãnh đạo đảng tỏ ra ngày càng hờ hững với việc “sửa sai” – dù trước đó đã hứa sẽ thực hiện triệt để, trong lúc cao điểm của phong trào hóa giải ảnh hưởng của Stalin vào tháng Mười năm 1956.
Đọc tiếp »Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 3)
03/11/2010 | 11:09 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 3)
Category: 9 năm talawas, Chính trị - Xã hội, Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm, Lịch sử, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: giải hoặc Stalin > Hoài Thanh > Khrushchev > Nguyễn Bính > Nguyễn Tuân > Phạm Tường Hạnh > Phan Khôi > Trần Công > Xuân Diệu > Yến Lan
cần phải lưu ý rằng, dù các thành viên phong trào Nhân văn – Giai phẩm yêu cầu phải đánh giá lại hình ảnh của Liên Xô và của chính Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho phù hợp thực tế hơn, điều này không hề dẫn tới yêu cầu tương tự về việc xem xét lại nhận định tiêu cực của chế độ miền Bắc đối với Cộng Hòa miền Nam Việt Nam hay đồng minh Hoa Kỳ.
Đọc tiếp »Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 2)
03/11/2010 | 11:08 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 2)
Category: 9 năm talawas, Chính trị - Xã hội, Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm, Lịch sử, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Tập thơ Việt Bắc > Tố Hữu > Walt Whitman > Xuân Diệu
Làm một trí thức Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cần phải có nhiều kỹ năng, vừa phải biết điều chỉnh ngòi bút, cây cọ vẽ, nét nhạc hay bài nghiên cứu so cho phù hợp với yêu cầu chính trị mới nhất do lãnh đạo đảng đưa ra, vừa phải đảm bảo chất lượng chuyên môn để không bị đồng nghiệp phê phán.
Đọc tiếp »Vũ Tú Nam – Những ngày thử thách (trích Nhật ký)
16/10/2010 | 6:06 sáng | 1 phản hồi
Category: Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Tập thơ Việt Bắc > Tiểu thuyết Vượt Côn Đảo > Trần Dần
Chúng tôi xin trích giới thiệu một số bài trong cuốn “Kỷ niệm dọc đường văn”, tập sách mới nhất của nhà văn Vũ Tú Nam. Trong kì này, đó là bài liên quan đến những năm 1954-1958, giai đoạn với hai sự kiện nổi bật là Cải cách Ruộng đất và phong trào Nhân văn-Giai phẩm.
Đọc tiếp »Nguyễn Thanh Giang – Trần Đức Thảo: Những phủ định trớ trêu
27/09/2010 | 5:36 sáng | 14 Comments
Category: Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm, Tư tưởng
Thẻ: Sartre > Trần Đức Thảo
Nhờ sự can thiệp của Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Trần Đức Thảo được chữa bệnh ở bệnh viện Việt-Xô. Cả tuần lễ hầu như không có ai vào thăm ông. Ông nằm thui thủi và thường quay mặt vào tường. Thỉnh thoảng lại giơ bàn tay trái lên, nhìn chằm chằm qua kẽ tay lẩm bẩm một câu tiếng Pháp “Một giọt nước trong suốt đang từ từ rơi”. Rồi ông khóc rưng rức, nho nhỏ.
Đọc tiếp »Hoàng Hưng – Vụ án “Về Kinh Bắc”, một sự kiện “Hậu Nhân văn”
18/09/2010 | 7:40 chiều | 11 Comments
Category: Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm
Thẻ: Hoàng Cầm > Trần Thiếu Bảo > Vụ án "Về Kinh Bắc"
Sau mới ngã ngửa ra là Trần Thiếu Bảo bị công an khống chế, phải làm chỉ điểm cho họ, ít ra là trong vụ “Về Kinh Bắc” này. Hoá ra họ đã sắp xếp rất chu đáo để “cất vó” Về Kinh Bắc mà tôi là một con cá hẩm hiu ở đâu đến chui đầu vào lưới. Sau này một anh công an quen thân với gia đình anh cả tôi còn cho biết họ đã bí mật theo dõi, quay phim tôi suốt nửa tháng trời mà tôi không hề để ý!
Đọc tiếp »Lê Mạnh Đức – Bố tôi, Lê Nguyên Chí
20/08/2010 | 6:00 sáng | 2 Comments
Category: Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm
Thẻ: Lê Nguyên Chí
Thế là đến tận bây giờ, ngoài 70 tuổi, Lê Mạnh Đức, con trai lớn của ông Lê Nguyên Chí, một nhân vật “bí ẩn” trong vụ kỳ án xử bọn “gián điệp, phản động Nhân Văn – Giai Phẩm” từ 50 năm trước mới quyết định công bố sự thật về cha mình. Vâng, 50 năm, sau những oan khổ chất chồng lên hai thế hệ, sau khi người cha lìa đời mà còn đau đớn không yên…
Đọc tiếp »Thư của Võ Nguyên Giáp gửi Ban Tổ chức Trung ương Đảng về việc minh oan cho Lê Nguyên Chí
13/08/2010 | 4:00 chiều | 7 Comments
Category: Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm
Thẻ: Lê Nguyên Chí > Võ Nguyên Giáp
Tôi nhận được thư anh Lê Minh Đức trình bày về bố mình là anh Lê Nguyên Chí bị qui oan, tôi có ý kiến đề nghị với Ban Tổ chức Trung ương như sau: Trước đây, tôi đã có ý kiến minh oan cho anh Nguyễn Hữu Đang, nay được biết anh Chí là bạn của anh Đang, vì quan hệ với anh Đang mà bị qui oan, bị tù đày trong vụ “nhân văn giai phẩm”…
Đọc tiếp »Một bức thư của Nguyễn Hữu Đang gửi Lê Nguyên Chí
12/08/2010 | 12:00 chiều | 7 Comments
Category: Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm, Tư liệu
Thẻ: Lê Nguyên Chí > Nguyễn Hữu Đang
Nguyễn Hữu Đang, Thụy An, Trần Thiếu Bảo và Phan Tại là những nhân vật mà dư luận biết đến nhiều. Còn Lê Nguyên Chí? Chúng tôi vừa nhận được tư liệu sau đây liên quan đến Lê Nguyên Chí: một bức thư của Nguyễn Hữu Đang gửi Lê Nguyên Chí ngày 30-9-1998, được công bố không lâu sau khi Nguyễn Hữu Đang qua đời tháng 2-2007…
Đọc tiếp »Những cuộc trao đổi giữa Nguyễn Hữu Đang và Heinz Schütte tại Hà Nội
11/08/2010 | 2:00 chiều | 8 Comments
Category: Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm
Thẻ: Nhà tù cộng sản > Thụy An > Tố Hữu > Trần Đức Thảo > Trường Chinh
Tố Hữu và Trường Chinh đầy thù hận. Vì họ đã bị Nhân văn – Giai phẩm phê phán. Phong trào ấy phê phán một thực trạng, nhưng thực trạng này được đại diện bằng con người Tố Hữu và Trường Chinh – sự độc tài, chuyên chế, sự chật hẹp của đường lối chính trị văn hoá…
Đọc tiếp »Heinz Schütte – Năm mươi năm sau: Trăm hoa đua nở ở Việt Nam 1954-1960 (kì cuối)
02/08/2010 | 7:00 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Heinz Schütte – Năm mươi năm sau: Trăm hoa đua nở ở Việt Nam 1954-1960 (kì cuối)
Category: Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm
Thẻ: Nguyễn Hữu Đang
Bọn gián điệp bị đưa ra xét xử gồm năm tên: Nguyễn Hữu Đang, Lưu Thị Yến tức Thụy An, Trần Thiếu Bảo tức Minh Đức, Phan Tại và Lê Nguyên Chí. Ông chánh án Nguyễn Xuân Dương, hai ông hội thẩm Nguyễn Tử Các và Phùng Bảo Thạch đã lần lượt hỏi các tội phạm, và bọn chúng đã được tự do trình bày hết tư tưởng và hành động của chúng trong thời gian phạm pháp.
Đọc tiếp »Heinz Schütte – Năm mươi năm sau: Trăm hoa đua nở ở Việt Nam 1954-1960 (10)
31/07/2010 | 7:00 sáng | 1 phản hồi
Category: Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm
Thẻ: Phiên tòa ngày 19/1/1960
Đến nay, mỗi khi đề cập tới Nhân văn – Giai phẩm, Đảng vẫn phản ứng một cách sợ hãi, lập cập và sắt máu. Bởi vì, dù Đảng vẫn chính thức bám giữ quan điểm cho rằng các thành viên Nhân văn – Giai phẩm là những kẻ phản động và gián điệp, có mục đích lật đổ chính quyền cách mạng, thì sự thật vẫn là: 50 năm trước, những người này đã không hề muốn có một cuộc lật đổ, mà họ chỉ muốn mở rộng dân chủ và quyền công dân trong khuôn khổ của hệ thống chính trị.
Đọc tiếp »Đào Phương Liên – Đôi lời với họa sĩ Trần Duy
03/07/2010 | 7:00 sáng | 1 phản hồi
Category: Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm
Thẻ: Lê Đạt > Trần Duy
Bao năm đã trôi qua với những thăng trầm của bản thân và của những người từng một thời là bạn, là thù của chính họa sĩ, mọi thứ đã thay đổi, “đối thụi” đã được thay thế bằng “đối thoại” chúng tôi bỗng thấy lại không khí đấu tố “bè lũ Nhân Văn” qua bài viết của họa sĩ Trần Duy.
Đọc tiếp »