Huỳnh Ngọc Chiến – Vai trò của đạo Phật trong xã hội hiện nay
09/06/2010 | 7:00 sáng | 23 Comments
Category: Khủng hoảng đạo đức, Tôn giáo, Tổng hợp
Thẻ: Phật giáo
Chưa bao giờ tính ích kỷ cá nhân, sự dửng dưng vô cảm, sự tham lam chiếm hữu và hưởng thụ, sự dối trá lọc lừa, sự tàn bạo nhẫn tâm và sự trơ tráo lại tràn lan trong xã hội chúng ta nhiều đến thế, chưa bao giờ tình người lại thiếu vắng đến thế. Cuộc sống thực dụng, quá đỗi thực dụng, đã khiến…
Đọc tiếp »Hồ Phú Bông – Một xã hội hung dữ
08/06/2010 | 12:00 chiều | 5 Comments
Category: Báo chí - Truyền thông, Chính trị - Xã hội, Khủng hoảng đạo đức
Thẻ: xã hội bạo lực
Công an là thành phần bản vệ an ninh trật tự xã hội, lại trực tiếp gây ra án mạng trước đông người, mà giới hữu trách không dám công khai nhanh chóng thì câu hỏi đương nhiên phải có là, người được công an ưu tiên “bảo vệ”, họ là ai?
Đọc tiếp »Lê Diễn Đức – Việt Nam, một xã hội đã bị lưu manh hóa
31/03/2010 | 6:00 sáng | 4 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Khủng hoảng đạo đức, Pháp luật
Thẻ: Ánh Trọc > Nguyễn Đức Nhanh > Nhà hàng Hương Cảng
Ở Việt Nam, những ai bắt cơ hội làm giàu nhanh trong thời mở cửa, bất luận làm gì, đều phải dính tới sự bất lương, chí ít cũng cúi luồn hối lộ để xúc bạc và được yên thân, cho nên trong người luôn có tội. Bởi vậy, ai tưởng bở, nhảy vào lãnh vực kinh doanh nào mà không “biết người, biết ta”, lại thêm tính hoắng huýt, nổ, sớm muộn gì cũng bị đánh, không vì tội này thì tội khác.
Đọc tiếp »Khánh Minh – Vô liêm sỉ đến thế là cùng!
18/02/2010 | 10:14 sáng | 53 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Khủng hoảng đạo đức
Thẻ: Mặt trận Tổ quốc Bà Rịa - Vũng Tàu > tham nhũng
giành giật cả quyền làm nghĩa vụ quốc tế với khúc ruột ngàn dặm với danh nghĩa “Ủy ban Việt kiều yêu nước” để thuận tiện kêu gọi những khúc ruột hải ngoại cứu đói cho những khúc ruột nội điạ, để có cơ hội ăn chặn, bòn rút phần cơm của số tiền do Việt kiều đóng góp, tử tế lắm thì họ mới chia cho dân nghèo chút cháo.
Đọc tiếp »Vũ Hải Ngọc – Tôi đã biết đưa hối lộ
11/02/2010 | 6:54 sáng | 17 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Đời sống, Khủng hoảng đạo đức
Thẻ: Y tế Việt Nam
Chẳng biết đó có phải là nguyên nhân khiến cho bố tôi bị hắt hủi không, nhưng tôi thấy tủi nhục chẳng khác gì khi ở bệnh viện Bạch Mai. Thẻ cũ không được tính, tôi phải nộp tiền đặt cọc, khi nào có thẻ mới, ra viện thanh toán sau. Số tiền quá lớn, tôi chìa ví ra, móc toàn bộ tiền, nói chỉ có chừng đó đặt cọc, nhưng không nhận được trả lời từ cái bản mặt lạnh như cứt ngâm của đám nhân viên mặc áo blu trắng kia. Tôi lấy giấy tờ xe máy để lên bàn làm tin… cũng chẳng nhận được sự thông cảm nào.
Đọc tiếp »Lê Diễn Đức – Không “biết cách nói” hay là không biết đánh giày bằng lưỡi
15/12/2009 | 2:00 chiều | 16 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Khủng hoảng đạo đức
Thẻ: Hội nghị Việt kiều > người Việt hải ngoại > Người Việt tại Mỹ
Những chiếc giày của các ông chủ Ba Đình sẽ chẳng bóng lên bằng nước miếng và cái lưỡi của những tên xu nịnh. Hãy coi chừng, nếu không muốn bị đá giày vào mõm.
Đọc tiếp »Lê Anh Hùng – Sự xuống cấp của đạo đức xã hội trong nền kinh tế thị trường và thủ phạm của nó
18/11/2009 | 1:08 sáng | 7 Comments
Category: Khủng hoảng đạo đức, Tổng hợp
Thẻ: Hiến pháp 1946 > Kinh tế thị trường
Nhiều người gọi những hiện tượng trên đây là “mặt trái của kinh tế thị trường.” Nếu quả đúng như vậy, tại sao tình trạng này ở Việt Nam lại đến mức độ phải báo động, trong khi kinh tế thị trường là hình thái kinh tế không chỉ tồn tại ở Việt Nam mà còn phổ biến ở hầu hết mọi nền kinh tế trên thế giới…
Đọc tiếp »Peter Hill – Thị trường và đạo đức
29/10/2009 | 7:26 sáng | 1 phản hồi
Category: Khủng hoảng đạo đức, Kinh tế - Môi trường
Sự trung thực, lòng trắc ẩn và sự đồng cảm làm cho thế giới này tốt đẹp hơn bất kể chúng ta sống trong chính thể nào. Chủ nghĩa tư bản không hề phá hủy hay xóa bỏ những giá trị này. Khi xem xét các hệ thống kinh tế khác nhau trong khuôn khổ đạo đức và luân lý, thì hệ thống dựa trên thị trường và quyền tư hữu là hệ thống cho chúng ta nhiều lý do đáng muốn hơn. Thị trường và đạo đức có thể bổ trợ lẫn nhau để duy trì một xã hội công bình.
Đọc tiếp »Seoul Times – Kinh dị! Người Trung Quốc nấu súp thai nhi
21/10/2009 | 7:00 sáng | 16 Comments
Category: Báo chí - Truyền thông, Khoa học, Khủng hoảng đạo đức
Thẻ: Loạt bài về mô hình Trung Quốc > Trung Quốc
Cảnh báo: Những hình ảnh trong bài có thể có làm tổn thương tình cảm của độc giả. Độc giả nên cân nhắc kĩ và hoàn toàn tự chịu trách nhiệm khi quyết định xem tiếp.
Đọc tiếp »Lê Diễn Đức – Từ chuyện xe cộ đến hai thái cực của nền giáo dục Hoa Kỳ và Trung Quốc
04/09/2009 | 1:00 sáng | 5 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Khủng hoảng đạo đức, Văn hoá – Giáo dục
Thẻ: Hoa Kỳ > Trung Quốc
Chính sách giáo dục của một quốc gia quyết định đạo đức, văn hóa hành xử của con người và là nền móng phát triển của thế hệ tương lai. Mà con người lại là yếu tố quyết định toàn bộ cấu trúc và linh hồn của xã hội. Cho nên, có câu “giỏ nhà ai, quai nhà nấy” hay “đời cha ăn mặn, đời con khát nước” là vậy!
Đọc tiếp »Lê Công Định đã thú tội
18/06/2009 | 11:33 chiều | 13 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Khủng hoảng đạo đức, Sáng tác
Thẻ: Lê Công Định
Cuộc đời đen trắng như không
Đồng thau lại tưởng vàng ròng, hỡi ôi!
Sử gia và dân biểu Dương Trung Quốc
21/05/2009 | 10:00 sáng | 15 Comments
Category: Báo chí - Truyền thông, Bauxite Tây Nguyên, Chính trị - Xã hội, Khủng hoảng đạo đức, Quan hệ Việt – Trung, Tạp văn
Thẻ: Bauxite > Quốc Hội
Tôi nghe nhiều người tỏ ý bi quan về hiện cảnh cũng như tương lai (đen tối) của Việt Nam. Dân tộc nào, số phận đó. Một đất nước có những người viết sử và làm luật (cỡ) như ông Dương Trung Quốc thì … đen là phải!
Đọc tiếp »Chút quà sinh nhật
08/05/2009 | 1:05 sáng | 1 phản hồi
Category: Khủng hoảng đạo đức, Tạp văn
Thẻ: Hồ Chí Minh > Lê Văn Tám > Tôn Đức Thắng
“Who controls the past, controls the future; who controls the present, controls the past.” Khi viết dòng chữ này, trong tác phẩm Nineteen Eighty – Four, vào năm 1948, George Orwell đã có thể hình dung ra được những thủ đoạn ma mãnh (của những chế độ toàn trị) trong việc ngụy tạo lịch sử.
Điều mà George Orwell không ngờ tới là kỹ thuật tân tiến của ngành truyền thông sẽ dẫn dắt nhân loại bước vào Thời Đại Thông Tin. Ở thời đại này, mọi cố gắng đánh tráo dĩ vãng chỉ tạo ra được những trò hề lố bịch mà thôi.
Đọc tiếp »Hans F. Sennholz – Về tư hữu và quyền lực kinh tế
18/04/2009 | 11:44 sáng | 3 Comments
Category: Khủng hoảng đạo đức
Thẻ: Chủ nghĩa tư bản > đạo đức
Đời sống của nhà triệu phú trong xã hội tư bản chủ nghĩa ít đáng thèm muốn hơn là đời sống của nhà triệu phú trong các xã hội không theo CNTB. Sự giầu có của anh ta chủ yếu nằm ở các khoản đầu tư vốn mà anh ta phải bảo vệ liên tục trước sự cạnh tranh của các doanh nhân khác. Số tài sản dành cho chi tiêu hưởng thụ của anh ta thường là rất ít, chỉ là một phần rất nhỏ trong tổng tài sản của anh ta.
Đọc tiếp »Tội lỗi và ơn Cứu chuộc
11/04/2009 | 10:09 sáng | 5 Comments
Category: Khủng hoảng đạo đức, Văn hoá – Giáo dục
Thẻ: Tôn giáo > xã hội
Ai chẳng vương mắc tội
vi phạm khế ước
luật lệ xã hội
điều răn tôn giáo.