Francesco Sisci – Trung Quốc bác bỏ lời dụ dỗ nguy hiểm về việc định giá lại đồng Nguyên
31/03/2010 | 12:00 chiều | Chức năng bình luận bị tắt ở Francesco Sisci – Trung Quốc bác bỏ lời dụ dỗ nguy hiểm về việc định giá lại đồng Nguyên
Category: Khủng hoảng tài chính thế giới
Thẻ: quan hệ Mỹ-Trung
Một cuộc chiến tranh thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất hành tinh không phải là chuyện nhỏ đối với kinh tế thế giới. Đối diện với một tương lai kinh tế còn bấp bênh hơn hiện nay rất nhiều, các nhà đầu tư sẽ rút lại các dự án đầu tư và giới tiêu thụ sẽ cắt giảm chi tiêu.
Đọc tiếp »Tomasz Depula – Ở Hoa Kỳ sẽ không có cuộc cách mạng
05/11/2009 | 7:00 sáng | 2 Comments
Category: Khủng hoảng tài chính thế giới, Thế giới
Thẻ: Hoa Kỳ
Một năm sau khi thắng cử, Barack Obama không còn là thần tượng của văn hóa pop nữa. Hôm nay ông chỉ là Tổng thống thứ 44 của một quốc gia đang trải qua một trong những khoảnh khắc khó khăn nhất trong lịch sử hậu chiến.
Đọc tiếp »Lê Diễn Đức – Bước đi mới của người phụ nữ có ảnh hưởng nhất thế giới
02/10/2009 | 12:00 chiều | 2 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Khủng hoảng tài chính thế giới, Thế giới
Thẻ: Bầu cử > Hai mươi năm Bức tường Berlin sụp đổ > Nước Đức
Kể từ lúc bắt đầu giữ ghế Thủ tướng, bà Angela Merkel thực hiện trách nhiệm theo cách của mình – Merkelism: chính sách cân đối lẽ phải và bỏ qua những quyết định khó và các tuyên bố ăn chắc. Bà trở nên thực dụng đến đau đớn. Bà không giấu diếm hớt tay trên những ý tưởng hay của phe đối lập.
Đọc tiếp »Leslie H. Gelb – Tính tất yếu, sự lựa chọn, và tri thức thường nghiệm: chính sách cho một thế giới hỗn mang (2)
31/07/2009 | 1:05 sáng | 1 phản hồi
Category: Chính trị - Xã hội, Khủng hoảng tài chính thế giới, Lịch sử, Thế giới, Tư tưởng
Thẻ: Chính sách đối ngoại Mĩ > Chủ nghĩa quốc tế > Chủ nghĩa thực tiễn > Nghiên cứu Hoa Kì > Tri thức thường nghiệm > Ý thức hệ
Hoa Kì, thành trì quí giá của tự do và an ninh, bắt đầu tuột dốc trong các lãnh vực như giới lãnh đạo, các cơ chế chính tri-xã hội, cơ sở hạ tầng cả sức người lẫn sức của, đang trên đường trở thành chỉ là một cường quốc như bao nhiêu cường quốc khác, một quốc gia gần như không đáng được cho các nước khác kính sợ hay noi theo. Đã đến lúc phải bắn hoả châu báo động rằng Hoa Kì đang đi lạc đường và mất dần quyền lực, rằng nước Mĩ đang ở trong tình trạng đáng lo…
Đọc tiếp »Ian Bremmer: Chủ nghĩa tư bản nhà nước đã tới tuổi trưởng thành – phải chăng thị trường tự do tới lúc cáo chung?
14/05/2009 | 4:41 sáng | 1 phản hồi
Category: Khủng hoảng tài chính thế giới, Kinh tế - Môi trường
Thẻ: Chủ nghĩa tư bản nhà nước
cuộc suy thoái toàn cầu hiện nay đã làm lung lay niềm tin quốc tế đối với mô hình thị trường tự do. Dù nguyên nhân đích thực của cuộc khủng hoảng là gì đi nữa, thì các chính phủ Trung Quốc, Nga, và nhiều nhà nước khác vẫn có những lí do bức thiết để đổ lỗi cho hệ thống tư bản kiểu Mĩ đã gây ra cuộc suy trầm kinh tế hiện nay. Các chính phủ này phải làm như thế để tránh trách nhiệm…
Đọc tiếp »Người Mỹ nói gì về chương trình của Obama?
05/05/2009 | 7:35 chiều | Chức năng bình luận bị tắt ở Người Mỹ nói gì về chương trình của Obama?
Category: Báo chí - Truyền thông, Khủng hoảng tài chính thế giới, Thế giới
Thẻ: Hoa Kỳ > Khủng hoảng tài chính thế giới > Obama
Obama được ưa chuộng về con người hơn là chính sách của mình và sớm hay muộn cũng sẽ xảy ra sự đối nghịch giữa các xu hướng. Hiện giờ chúng ta lại sống trong một thời kỳ của những chính phủ cấp tiến chưa qua thể nghiệm. Cuộc quyết toán sẽ tới khi người Mỹ nhận ra rằng, cái giá của mình phải trả là bao nhiêu – “Wall Street Journal” viết.
Đọc tiếp »Đúng 100 ngày của tổng thống Barack Obama: vấp váp, thử thách và hy vọng
29/04/2009 | 5:23 sáng | 2 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Khủng hoảng tài chính thế giới, Thế giới
Thẻ: Thế giới - Khủng hoảng tài chính thế giới
Hôm nay, 29/04/2009, đúng 100 ngày giữ chức tổng thống Hoa Kỳ của Barack Obama kể từ lễ tuyên thệ chính thức vào ngày 20/01/2009.
Cột mốc 100 ngày đối với người Mỹ đã thành thông lệ và rất quan trọng để nói đến kết quả và đánh giá viễn cảnh toàn bộ nhiệm kỳ của một tổng thống.
Mại dô, mại dô
19/04/2009 | 6:59 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Mại dô, mại dô
Category: Đời sống, Khủng hoảng tài chính thế giới
Thẻ: American Dream
Mua nhà mà trả cái rụp bằng tiền tươi nữa thì chủ nhà nào cũng muốn bán cho các đại gia. Nhưng như thế chẳng giúp gì cho ngân hàng Mỹ là nơi đang cần cứu nhất.
Đọc tiếp »Doanh nhân tự tử!
17/04/2009 | 3:34 chiều | Chức năng bình luận bị tắt ở Doanh nhân tự tử!
Category: Khủng hoảng tài chính thế giới, Văn học - Nghệ thuật
“… Trước cơn khủng hoảng và bão giá tài chính khá nghiêm trọng hiện nay, các doanh nhân chỉ còn muốn tự tử để thoát gánh nặng – nhưng chuyện tự tử của họ, nếu có xảy ra, thì thường không phải và không chỉ liên quan tới một người…”
Đọc tiếp »Lawrence Kudlow: Xì-căng-đan của Obama
15/04/2009 | 5:00 chiều | Chức năng bình luận bị tắt ở Lawrence Kudlow: Xì-căng-đan của Obama
Category: Khủng hoảng tài chính thế giới
Thẻ: Khủng hoảng tài chính thế giới
Lỗi thuộc về cả chính phủ của George W. Bush lẫn Barack Obama hiện nay. Chúng ta không cần một chính phủ không biết quản trị những gì mà đơn giản là không biết cách quản trị.
Đọc tiếp »Medvedev: “Nâng cấp quan hệ Nga-Mỹ”
02/04/2009 | 8:13 chiều | Chức năng bình luận bị tắt ở Medvedev: “Nâng cấp quan hệ Nga-Mỹ”
Category: Khủng hoảng tài chính thế giới, Thế giới
Thẻ: Chủ nghĩa tư bản > Khủng hoảng kinh tế > Mỹ > Nga
Nhân Hội nghị thượng đỉnh G20 ở London, Tổng thống Nga Dimitry Medvedev có bài viết trên Washington Post về quan điểm và kỳ vọng của Nga trong quan hệ Nga-Mỹ. Bài viết này hé lộ xu hướng xích lại gần nhau giữa hai cường quốc để trở thành đối tác quan trọng nhất (thay vì là đối thủ) của nhau trong việc giải quyết các vấn đề lớn trên thế giới như ổn định chiến lược và an ninh hạt nhân trong tương lai. Đặc biệt đáng chú ý là đề nghị của Nga (vốn dựa trên ý tưởng của Trung Quốc) về việc thiết lập đồng tiền dự trữ chung dưới sự bảo trợ của IMF để giải quyết khủng hoảng. Nếu điều này xảy ra, nó sẽ là thành quả ý nghĩa nhất có được từ đợt suy thoái toàn cầu này: nền kinh tế thế giới sẽ không còn bị ảnh hưởng bởi chính sách tiền tệ bá quyền của Mỹ nữa.
Đọc tiếp »Alex Jones: Sự dối trá Obama
30/03/2009 | 5:43 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Alex Jones: Sự dối trá Obama
Category: Khủng hoảng tài chính thế giới
Thẻ: Hoa Kỳ > Thêm thẻ mới
“The Obama Deception” là bộ phim tài liệu mạnh bạo làm rung động huyền thoại của Barack Obama được xem như một người làm việc vì quyền lợi của công chúng Mỹ. Hiện tượng Obama là sự lừa gạt được xếp đặt một cách cố gắng bởi các nhà lãnh đạo Trật tự Thế giới Mới.
Đọc tiếp »Xin đừng gọi tôi là kỹ nghệ
29/03/2009 | 12:45 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Xin đừng gọi tôi là kỹ nghệ
Category: Chính trị - Xã hội, Khủng hoảng tài chính thế giới, Thế giới
Thẻ: kinh tế > thị trường tự do
Nếu kỹ nghệ than sản xuất than như tên gọi, kỹ nghệ thép sản xuất thép, quốc phòng sản xuất bom đạn, thực phẩm sản xuất thức ăn v.v. thì kỹ nghệ tài chánh sản xuất ra…tiền. Nói văn hoa khiểu nhà độc tài quá cố Saddam Hussein thì đây là “Bà mẹ của tất […]
Đọc tiếp »Sai lầm của ông Ngô Đức Thọ trong việc nghiên cứu “An Nam đồ”
23/03/2009 | 7:56 chiều | 18 Comments
Category: Khủng hoảng tài chính thế giới, Quan hệ Việt – Trung, Vấn đề Biển Đông
Thẻ: An Nam đồ chí > Hoàng Sa-Trường Sa > Lịch sử
Bài viết này bàn về những sai lầm của Phó Giáo sư -Tiến sĩ Ngô Đức Thọ trong bài viết “Phát hiện mới tư liệu bản đồ cổ về hai quần đảo Hoàng Sa- Trường Sa của Việt Nam” (Đã đăng trên website ĐCS VN 28/2/2008). Sau khi đọc bài viết này chúng tôi thấy có nhiều sai lầm, xin nêu lần lượt như sau:
Đọc tiếp »Xe bò viên của Tổng giám đốc
22/03/2009 | 1:24 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Xe bò viên của Tổng giám đốc
Category: Khủng hoảng tài chính thế giới
Thẻ: Mont Pelerin > wall street
Hai mươi năm về trước, khi Ken Karpman tốt nghiệp MBA (thạc sĩ quản trị kinh doanh) ở đại học UCLA thì Ronald Reagan vừa rời ghế tổng thống Mỹ sau hai nhiệm kỳ và ‘Phu nhân sắt’ Margaret Thatcher vẫn còn làm thủ tướng Anh quốc. Bức màn sắt ở Đông Âu lúc lắc […]
Đọc tiếp »