Đặng Thân – Còn lũ nào ác hơn phát xít?
02/11/2010 | 9:09 chiều | Chức năng bình luận bị tắt ở Đặng Thân – Còn lũ nào ác hơn phát xít?
Category: 9 năm talawas, Điểm sách
Thẻ: Primo Levi
Tôi nghĩ, “nhà văn quèn” là một cụm từ chính xác nhất hiện nay để mô tả cái mối quan hệ và vai trò của nhà văn Việt Nam đối với xã hội Việt Nam.
Đọc tiếp »Quỳnh Thi – Một số suy nghĩ về thi tập Nghịch lưu của tuổi
25/10/2010 | 11:40 chiều | Chức năng bình luận bị tắt ở Quỳnh Thi – Một số suy nghĩ về thi tập Nghịch lưu của tuổi
Category: Điểm sách
Thẻ: thơ Nguyễn Hàn Chung
Có không ít những bài thơ nói là đổi mới, nhưng ngôn từ thiếu sức truyền cảm, cố tình lập dị làm dáng, chính người viết ra nó cũng chẳng hiểu họ đang nói về cái gì hay ý nghĩa của câu thơ là gì.
Đọc tiếp »Nguyễn-Khoa Thái Anh – Điểm sách “Quiet As They Come” của Angie Châu
18/10/2010 | 4:23 sáng | 2 Comments
Category: Điểm sách, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Angie Châu
Trong khi đó nhiều độc giả trong dòng chính ở Hoa Kỳ vẫn tìm đọc sách viết về chủ đề Việt Nam, bằng chứng là gần đây một tác giả nữ viết về chuyện di cư của một gia đình thuyền nhân Việt Nam đã làm xôn xao văn đàn Mỹ với cuốn sách đầu tay của cô, Quiet As They Come, xuất hiện trong các tiệm sách vào tháng Tám, 2010.
Đọc tiếp »Giới thiệu sách “Minh Thực lục: Quan hệ Trung Hoa –Việt Nam thế kỷ XIV-XVII” (3 tập)
28/09/2010 | 4:00 sáng | 3 Comments
“Sử Việt, đọc vài quyển” (tên một cuốn sách của sử gia Tạ Chí Đại Trường) là hiện trạng sử liệu nghèo nàn của nước nhà do cha ông để lại. Khắc phục khiếm khuyết này, không gì bằng phải tìm nhặt, dịch và công bố các tư liệu liên quan tới nước ta từ sách sử nước ngoài. Do vị thế địa-chính trị mà trong sử sách Trung Quốc sẽ là nơi có thể tìm thấy nhiều tư liệu sử Việt nhất. Hơn nữa, với hàng ngàn năm quan hệ Việt-Trung, việc “ôn cố tri tân” bằng những sử liệu đó luôn luôn cần thiết.
Đọc tiếp »Trần Văn Nam – Thể loại văn truyện nhiều chất xã-hội-tính (tân truyện và tiểu thuyết)
19/07/2010 | 1:00 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Trần Văn Nam – Thể loại văn truyện nhiều chất xã-hội-tính (tân truyện và tiểu thuyết)
Category: Điểm sách, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: chiến tranh Việt Nam > tân truyện > Viên Linh
đời sống kinh tế thời ấy khó khăn ra sao, công chức và thầy giáo ngoài việc chính thức ban ngày thì tối đến phải lái taxi cho khách Mỹ hay chạy xe ôm để kiếm thêm cho đồng lương ít ỏi so với lương làm việc cho Mỹ
Đọc tiếp »Nguyễn Lệ Uyên – Tiếng kêu trầm thống trong “Những cơn mưa mùa đông”
11/07/2010 | 1:00 sáng | 1 phản hồi
Category: Chiến tranh Việt Nam, Điểm sách, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Lữ Quỳnh > Những cơn mưa mùa đông
Nếu như không xảy ra cảnh xâu xé, tranh ngôi bá đồ vương và, nếu như các lãnh tụ cùng là “đồng bào”, khởi đi từ trăm trứng tổ tiên giống nòi Lạc Việt, ngồi bàn với nhau thì máu đâu đổ ra, hận thù đâu cứ chồng chất cao lên mãi, dằng dặc trắng dải Trường Sơn?
Đọc tiếp »Peter R. Kann – Chiến tranh, tưởng niệm, hồi sinh
04/05/2010 | 1:00 sáng | 1 phản hồi
Category: Điểm sách, Nhìn lại cuộc chiến 1954-1975
Thẻ: cuộc chiến Việt Nam > môi trường
tác giả ghê tởm khi thấy cảnh quan của Việt Nam (như vịnh Hạ Long) bị tàn phá, rừng và ngư trường ven bờ bị tận diệt, sông ngòi ô nhiễm, thú rừng đúng nghĩa là bị nuốt sạch.
Đọc tiếp »Danielle Trussoni – Tiểu thuyết chiến tranh Việt Nam “Những người ghiền xứ lạ” của Tatjana Soli
16/04/2010 | 12:04 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Danielle Trussoni – Tiểu thuyết chiến tranh Việt Nam “Những người ghiền xứ lạ” của Tatjana Soli
Category: Điểm sách, Nhìn lại cuộc chiến 1954-1975
Thẻ: tiểu thuyết Những người ghiền xứ lạ
Đối với Helen, nhiếp ảnh viên kỳ cựu đã làm nên tên tuổi nhờ thu lượm hình ảnh chiến tranh, cái vắng bóng của máy bay và đại pháo — một sự vắng bóng có thể nghe vang dội trong tai — đã biến Sài Gòn thành một nơi rờn rợn đầy “hoài niệm, lịch sử và thất bại ê chề”.
Đọc tiếp »Như Huy – Lời nói đầu cuốn “Thế mà là nghệ thuật ư?”
17/12/2009 | 12:29 chiều | 5 Comments
Category: Điểm sách, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Giới thiệu sách
“cái tác phẩm này chả khác gì những thứ mà em thấy xuất hiện đầy ngoài các tiệm bán vật liệu xây dựng”. Những dạng câu hỏi và ý kiến nêu trên đã phản ánh rất rõ việc có một khoảng trống trong giáo dục mỹ học…
Đọc tiếp »Mặc Lê – Yêu nước mình: trọng tội ở đất nước chỉ có thơ một vần: Việt Nam
14/12/2009 | 2:16 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Mặc Lê – Yêu nước mình: trọng tội ở đất nước chỉ có thơ một vần: Việt Nam
Category: Điểm sách, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Ấn phẩm mới của Nhà Xuất bản Giấy Vụn
Cuộc đối thoại của cả Trần Vàng Sao và Bùi Chát ở hai tâm thế và bối cảnh lịch sử xã hội không giống nhau. Chỉ có điểm giống nhau là cả hai cuộc đối thoại đều vang đụng vào vách tường… và chiêu thức cuối cùng là chỉ có thể cúi xuống đối thoại với cái đầu gối của chính mình!
Đọc tiếp »Phong Vệ – Một bài viết mới về văn chương Việt Nam trên tạp chí Mỹ Poets & Writers
11/12/2009 | 4:34 chiều | Chức năng bình luận bị tắt ở Phong Vệ – Một bài viết mới về văn chương Việt Nam trên tạp chí Mỹ Poets & Writers
Category: Điểm sách, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Nhà văn Việt Nam
Dù có những cơ hội được trợ cấp sáng tác và tham dự các trại sáng tác, nhưng cả ngàn hội viên Hội Nhà văn hiếm khi viết được cái gì đáng đọc. Phần lớn toàn rác rưởi.
Đọc tiếp »Liêu Thái – Đọc thơ Trần Vàng Sao: Những câu thơ chảy máu dưới bầu trời chậm chạp
26/11/2009 | 10:31 sáng | 2 Comments
Category: Điểm sách, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Nxb Giấy Vụn > Trần Vàng Sao
tôi hãy tưởng tượng một hôm tôi được ăn thịt
tôi vui vẻ nói cười
miếng thịt có khúc mỡ dày
chảy tuột qua cuống họng tôi
hai mắt tôi mở to
tôi ngồi dưới đất và
đĩa thịt rất mềm trước mặt
Cao Hùng Lynh – Đọc Đi & Đến của Nguyễn Viện
14/10/2009 | 4:22 chiều | Chức năng bình luận bị tắt ở Cao Hùng Lynh – Đọc Đi & Đến của Nguyễn Viện
Category: Điểm sách, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Đi & Đến > Nguyễn Viện
Và đó là điều cần thiết để cho gã “đàn ông không còn cảm thấy thế giới chỉ còn lồn là đáng kể;”[iv] để cho viên đại úy bộ đội giải phóng, kẻ đã ra lệnh bắn ba trăm người “không để sót một người nào,” không thể trở thành “đại gia;”[v] để cho con nít muốn khóc, thì khóc, mà không bị cô giáo “lấy băng keo bịt miệng (…) cho đến khi (…) vĩnh viễn không thể khóc được nữa;”[vi] và để cho cô thôn nữ có thể làm tình đến cạn sức trong nỗi hoan ái tột cùng mà không phải canh cánh lo âu đến việc “sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Thúy Kiều vĩ đại.”[vii]
Đọc tiếp »Nguyễn-Võ Thu-Hương – Nghịch lý của Tự do – Tình dục, Văn hóa, và sự cai trị Tân Tự do tại Việt Nam – phần Kết luận (2)
24/06/2009 | 7:02 chiều | Chức năng bình luận bị tắt ở Nguyễn-Võ Thu-Hương – Nghịch lý của Tự do – Tình dục, Văn hóa, và sự cai trị Tân Tự do tại Việt Nam – phần Kết luận (2)
Category: Chính trị - Xã hội, Điểm sách, Tư tưởng
Thẻ: Ironies of Freedom > Nguyễn Võ Thu Hương > Tân Tự Do
Cái đang trở nên rất dễ thấy trong trường hợp Việt Nam là việc cai trị bằng sự tự do theo kiểu Tân Tự do chủ nghĩa lại rất khác biệt trong cách áp dụng vào những thành phần dân chúng khác nhau trong một nước, cũng như tại các quốc gia khác nhau. Có nghĩa là kinh tế Tân Tự do đòi hỏi một lối phân biệt cai trị đối với các thành phần dân chúng.
Đọc tiếp »Nguyễn-Võ Thu-Hương – Nghịch lý của Tự do – Tình dục, Văn hóa, và sự cai trị Tân Tự do tại Việt Nam – phần Kết luận (1)
24/06/2009 | 7:00 chiều | Chức năng bình luận bị tắt ở Nguyễn-Võ Thu-Hương – Nghịch lý của Tự do – Tình dục, Văn hóa, và sự cai trị Tân Tự do tại Việt Nam – phần Kết luận (1)
Category: Chính trị - Xã hội, Điểm sách, Tư tưởng
Thẻ: Ironies of Freedom > Nguyễn Võ Thu Hương > Tân Tự Do
Thừa nhận một quá khứ mất tự do bằng tâm cảm hoài niệm và bi hùng đã khơi dậy tình cảm yêu nước, như đã được nhiều người Việt Nam biểu lộ qua những dòng bình luận trong nhật ký triển lãm. Một thiếu niên gào lên: “Tôi yêu Việt Nam.” Điều cuộc triển lãm không nói ra chính là kiểu lập luận mà dựa vào đó vấn đề sau đây có lẽ đã được ngầm hiểu: tái tổ chức nền kinh tế với những thèm khát dục lạc xoay quanh một hệ thống phân phối hàng hóa mới. Đồng thời, cuộc triển lãm đã thực hiện hành động chối bỏ một cách tập thể, che đậy sự pha trộn giữa quyền lực cai trị có tính chất vừa đàn áp , vừa kỷ luật được duy trì bởi các điều kiện của nền kinh tế tân tự do toàn cầu.
Đọc tiếp »