Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần cuối)
03/11/2010 | 11:14 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần cuối)
Category: 9 năm talawas, Chính trị - Xã hội, Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm, Lịch sử, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: đồng tính > Xuân Diệu
Chính vì không có lý tưởng nên Xuân Diệu không bị cuốn hút vào chương trình nhân văn của Nhân văn – Giai phẩm hay báo Văn. Chính vì lòng trung thành với đảng của Xuân Diệu không bắt nguồn từ sự dấn thân trong sáng theo tư tưởng Mác-Lê, ông hình như không trăn trở với những câu hỏi liệu chế độ có thực hiện đúng những điều mà lý tưởng đã hứa hẹn hay không, hay liệu có thể cải tổ được chế độ không.
Đọc tiếp »Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 5)
03/11/2010 | 11:12 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 5)
Category: 9 năm talawas, Chính trị - Xã hội, Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm, Lịch sử, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Hồng Chương > Nguyên Hồng > Tế Hanh > Trịnh Xuân An > Tuần báo Văn > Xuân Diệu
Hòa nhịp với phong trào chống “xét lại” chung trong cả khối xã hội chủ nghĩa, lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam có vẻ nhận thấy đây là cơ hội có thể ra tay ép các trí thức bướng bỉnh vào khuôn khổ quyết liệt một lần cho xong.
Đọc tiếp »Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 4)
03/11/2010 | 11:11 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 4)
Category: 9 năm talawas, Chính trị - Xã hội, Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm, Lịch sử, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Tuần báo Văn > Xuân Diệu
Vụ đàn áp Nhân văn – Giai phẩm vào tháng Chạp năm 1956 đánh dấu bước đi đầu tiên trong kế hoạch đảo ngược lại chính sách hóa giải ảnh hưởng của Stalin, sẽ được thực hiện trong suốt năm 1957. Đối với vấn đề cải cách ruộng đất – một chiến dịch gây tác động sâu rộng đến đông đảo dân chúng nhất của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, lãnh đạo đảng tỏ ra ngày càng hờ hững với việc “sửa sai” – dù trước đó đã hứa sẽ thực hiện triệt để, trong lúc cao điểm của phong trào hóa giải ảnh hưởng của Stalin vào tháng Mười năm 1956.
Đọc tiếp »Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 3)
03/11/2010 | 11:09 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 3)
Category: 9 năm talawas, Chính trị - Xã hội, Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm, Lịch sử, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: giải hoặc Stalin > Hoài Thanh > Khrushchev > Nguyễn Bính > Nguyễn Tuân > Phạm Tường Hạnh > Phan Khôi > Trần Công > Xuân Diệu > Yến Lan
cần phải lưu ý rằng, dù các thành viên phong trào Nhân văn – Giai phẩm yêu cầu phải đánh giá lại hình ảnh của Liên Xô và của chính Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho phù hợp thực tế hơn, điều này không hề dẫn tới yêu cầu tương tự về việc xem xét lại nhận định tiêu cực của chế độ miền Bắc đối với Cộng Hòa miền Nam Việt Nam hay đồng minh Hoa Kỳ.
Đọc tiếp »Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 2)
03/11/2010 | 11:08 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 2)
Category: 9 năm talawas, Chính trị - Xã hội, Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm, Lịch sử, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Tập thơ Việt Bắc > Tố Hữu > Walt Whitman > Xuân Diệu
Làm một trí thức Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cần phải có nhiều kỹ năng, vừa phải biết điều chỉnh ngòi bút, cây cọ vẽ, nét nhạc hay bài nghiên cứu so cho phù hợp với yêu cầu chính trị mới nhất do lãnh đạo đảng đưa ra, vừa phải đảm bảo chất lượng chuyên môn để không bị đồng nghiệp phê phán.
Đọc tiếp »Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 1)
03/11/2010 | 11:07 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 1)
Category: 9 năm talawas, Chính trị - Xã hội, Lịch sử, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Huy Cận > Thơ Mới > Xuân Diệu
Bất động sản cao cấp này có thể được coi như một tín hiệu của giới lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam rằng mọi nhu cầu vật chất của Xuân Diệu sẽ được quan tâm thỏa đáng nếu ông tiếp tục phục vụ sự nghiệp của họ một cách trung thành. Về nhu cầu tình cảm và sinh lý của nhà thơ, lãnh đạo đảng cũng cố gắng tạo điều kiện.
Đọc tiếp »Đồng chí B nói về âm mưu chống Việt Nam của bè lũ phản động Trung Quốc (phần cuối)
28/10/2010 | 1:58 sáng | 7 Comments
Category: Chiến tranh Việt Nam, Lịch sử, Quan hệ Việt – Trung, Tư liệu
Thẻ: Chu Ân Lai > Đặng Tiểu Bình > Hồ Chí Minh > Lê Duẩn > Mao Trạch Đông
Đối với ta Trung Quốc có một số chủ trương: Xâm lược và chiếm đóng nước ta; làm ta suy yếu về kinh tế và làm cho đời sống của nhân dân ta khó khăn hơn. Vì những lý do đó, để chống Trung Quốc chúng ta phải, trước hết, không chỉ chiến đấu, mà còn phải tự làm cho mình mạnh lên.
Đọc tiếp »Đồng chí B nói về âm mưu chống Việt Nam của bè lũ phản động Trung Quốc (phần đầu)
28/10/2010 | 1:57 sáng | 2 Comments
Category: Chiến tranh Việt Nam, Lịch sử, Quan hệ Việt – Trung, Tư liệu
Thẻ: Chu Ân Lai > Đặng Tiểu Bình > Lê Duẩn > Mao Trạch Đông
Sau đó ông ấy [Mao Trạch Đông] bắt ta tiếp nhận hai vạn quân, đến để làm đường từ Nghệ Tĩnh vào Nam. Tôi từ chối. Họ vẫn liên tục yêu cầu nhưng tôi không thay đổi ý kiến. Họ bắt tôi phải cho họ vào nhưng tôi không chấp nhận. Họ tiếp tục gây áp lực nhưng tôi vẫn không đồng ý. Các đồng chí, tôi đưa ra những ví dụ này để các đồng chí thấy được âm mưu lâu dài của họ là muốn cướp nước ta, và âm mưu của họ xấu xa tới chừng nào.
Đọc tiếp »Tạ Chí Đại Trường – Trả lời phỏng vấn của Nhã Nam
27/10/2010 | 2:52 chiều | Chức năng bình luận bị tắt ở Tạ Chí Đại Trường – Trả lời phỏng vấn của Nhã Nam
Category: Báo chí - Truyền thông, bình luận, Lịch sử
trong xã hội phương Đông, xã hội Việt Nam việc thay đổi bài học sử không phải là điều dễ làm. Lịch sử không được hiểu là kết quả mầy mò tìm hiểu quá khứ mà là quá khứ được xây dựng theo mục đích phục vụ, là quá khứ có định hướng, được xác định rõ không những như ông Khổng Tử xưa mà nay còn cương quyết, chắc nịch quyền uy hơn.
Đọc tiếp »Erica J. Peters – Đối kháng, Cạnh tranh và Tiệm ăn: Công nhân Việt tại Pháp giữa hai cuộc thế chiến (kỳ cuối)
23/10/2010 | 12:29 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Erica J. Peters – Đối kháng, Cạnh tranh và Tiệm ăn: Công nhân Việt tại Pháp giữa hai cuộc thế chiến (kỳ cuối)
Category: Lịch sử
Thẻ: chính trị > công nhân > mạng lưới > ngoại vi > Paris > tiệm ăn
Bất chấp những lời hùng biện về việc trí thức hòa hợp với người dân, không hề có một liên minh nào tồn tại lâu dài giữa công nhân và sinh viên Việt ở Pháp trong thời kỳ giữa hai cuộc thế chiến. Công nhân lập ra các tổ chức của riêng họ, trong đó đáng chú ý là Hiệp hội các nhà đầu bếp Đông Dương và Hiệp hội lao động chân tay…
Đọc tiếp »Lượng định cuộc đời chính trị Mao Trạch Đông (kỳ cuối)
17/10/2010 | 1:23 sáng | 1 phản hồi
Category: Lịch sử, Tư liệu
Thẻ: Cách mạng Văn hoá Trung Quốc > Mao Trạch Đông
Chuyện Mao tổ chức Hồng Vệ Binh chỉ là cốt diệt phe Lưu Thiếu Kỳ – Đặng Tiểu Bình. Khi xong việc, Mao lập tức loại thải Hồng Vệ Binh chạy tứ tán, với trợ lực của quân đội do Lâm Bưu chỉ huy. Sau đó, thì Lâm lại là mục tiêu kế tiếp cho Mao nhắm đích.
Đọc tiếp »Lượng định cuộc đời chính trị Mao Trạch Đông (kỳ 2)
15/10/2010 | 4:39 chiều | 1 phản hồi
Category: Lịch sử, Tư liệu
Thẻ: Chu Ân Lai > Đặng Tiểu Bình > Lưu Thiếu Kỳ > Mao Trạch Đông > Stalin > Tưởng Giới Thạch
Học tập chủ thuyết Stalin là điều bị bắt buộc trong toàn thể đảng viên của Đảng Cộng sản Trung Quốc, cùng những tổ chức thanh niên, trong cả giới giáo chức, sinh viên mọi trường lớp, trong cả mọi tầng lớp cán bộ cùng nhân viên chính phủ. Chiến dịch học tập này, kéo dài vài tháng, thực ra là để Stalin-hóa Trung Quốc.
Đọc tiếp »Lượng định cuộc đời chính trị Mao Trạch Đông (kỳ 1)
14/10/2010 | 2:15 chiều | 2 Comments
Category: Lịch sử, Tư liệu
Thẻ: Mao Trạch Đông > Trần Độc Tú > Trung Hoa Cộng sản Đảng > Trung Hoa Quốc dân Đảng > Tưởng Giới Thạch
Bài phỏng vấn “An Appraisal of the political life of Mao Tse-Tung”, đăng trong The Chinese Communist Party in Power, tr. 380-415, do Rose Connolly thực hiện, tháng Ba, 1977 (đã được Bành Thuật Chi trả lời rồi nhuận sắc trước khi đăng trên Intercontinental Press vào tháng Mười, 1977) chúng tôi dịch ra 28 câu đối đáp sau đây, là một bài hiếm có…
Đọc tiếp »Alexander Solzhenitsyn – Những người thua nặng trong Thế Chiến Thứ Ba
09/10/2010 | 1:51 sáng | 1 phản hồi
Category: Lịch sử
Thẻ: Thế chiến III > Trách nhiệm của phương Tây
Bài viết sau đây của Alexander Solzhenitsyn, đăng trên New York Times ngày 22/6/1975, không lâu sau khi ông phải dời bỏ Liên Xô sang tị nạn tại phương Tây, cho thấy cái nhìn khá bi quan và quan điểm không khoan nhượng của ông về sai lầm và trách nhiệm của phương Tây trước hiện trạng chính trị thế giới thời kỳ Chiến tranh Lạnh. Việt Nam được nhiều lần nhắc đến trong bài viết này.
Đọc tiếp »Đào Thị Diến – Báo cáo chi tiết liên quan đến vụ chiếm thành Hà Nội lần thứ hai 1882 của Henry Rivière: Một tài liệu có giá trị đặc biệt đối với nghiên cứu lịch sử Việt Nam thời cận đại
06/10/2010 | 1:41 sáng | 1 phản hồi
Category: Lịch sử, Tư liệu
Thẻ: Henry Rivière
Dư luận này cho thấy, đáng lẽ phải chấp nhận nền bảo hộ của chúng ta thì Trung Kỳ lại dâng mình cho Trung Hoa. Nếu chúng ta không muốn chống lại dư luận đó, thì sẽ có nhiều khó khăn tương đối lớn xảy ra về sau để làm chúng ta phải từ bỏ Bắc Kỳ…
Đọc tiếp »