Tạ Chí Đại Trường – Trả lời phỏng vấn của Nhã Nam
27/10/2010 | 2:52 chiều | Chức năng bình luận bị tắt ở Tạ Chí Đại Trường – Trả lời phỏng vấn của Nhã Nam
Category: Báo chí - Truyền thông, bình luận, Lịch sử
trong xã hội phương Đông, xã hội Việt Nam việc thay đổi bài học sử không phải là điều dễ làm. Lịch sử không được hiểu là kết quả mầy mò tìm hiểu quá khứ mà là quá khứ được xây dựng theo mục đích phục vụ, là quá khứ có định hướng, được xác định rõ không những như ông Khổng Tử xưa mà nay còn cương quyết, chắc nịch quyền uy hơn.
Đọc tiếp »Kiến Hào – Trần & Hồ tranh vấn
26/08/2010 | 1:00 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Kiến Hào – Trần & Hồ tranh vấn
Category: bình luận, Lịch sử
Thẻ: Hồ Quý Ly > Trần Thủ Độ
Lòng dân ly tán, nước mất nhà tan, mới hay họa bại vong không phải ngày một ngày hai mà đến. Cái tội làm mất nước Nam của nhà ngươi sử sách chép rành rành ra đó; sao lại còn mê muội mà cho rằng tại trời không chiều lòng?
Đọc tiếp »Nguyễn Thanh Giang – Ai gây nên “Vinashin”?
20/08/2010 | 10:45 sáng | 6 Comments
Category: bình luận, Chính trị - Xã hội
Thẻ: VinaShin
Thảm họa Vinashin chỉ là mảnh nhỏ của “Đại họa doanh nghiệp nhà nước”. Nguồn gốc tội trạng này không phải ở Phạm Thanh Bình, cũng không phải do chính phủ Nguyễn Tấn Dũng, mà từ đường lối chủ trương sai lầm của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hết công nghiệp nặng là then chốt, lại kinh tế quốc doanh là chủ đạo. Hết bỏ qua tư bản tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội lại kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Đọc tiếp »Nguyễn Lê Hiếu – Những người đồng điệu: Nguyễn Mạnh Tường và Nguyễn Thanh Giang
19/08/2010 | 7:00 sáng | 15 Comments
Category: bình luận
Thẻ: Nguyễn Mạnh Tường > Nguyễn Thanh Giang
chính những người trí thức bị đọa đày hay người tù cải tạo mới thông cảm với nhau nhiều hơn. Cái hiểu do trí tuệ phân tách dẫn giải; cái cảm thông do cảnh cùng thuyền mà chia sẻ; cái đồng điệu bao gồm cả trí tuệ, nhân cách, hoàn cảnh, tâm tình… hiển hiện rõ ràng khi Nguyễn Thanh Giang nói về Nguyễn Mạnh Tường.
Đọc tiếp »Nguyễn Lệ Uyên – Đọc K.Đ
13/06/2010 | 7:00 sáng | 6 Comments
Category: bình luận, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Người giữ nhà thờ họ > Những tháng năm cuồng nộ
K.Đ đã biết đưa tiếng khóc của cô con dâu, của người vợ vào hai lần nằm bên dưới hai người đàn ông, với những khoái cảm khác nhau và đau đớn khác nhau khiến người đọc có thể nhận ra người phụ nữ kia chính là hiện thân của một đất nước nhục nhằn đang hứng trọn tầng tầng nỗi đau khốn nạn nhất,
Đọc tiếp »Trần Quốc Việt – Tháng Năm và lãnh tụ
06/06/2010 | 7:00 sáng | 2 Comments
Category: bình luận, Chính trị - Xã hội
Thẻ: hình tượng lãnh tụ
Nhưng lãnh tụ, xét cho cùng, không thể nào tự mình tạo ra tầm vóc “thần thánh” được nếu không có sự reo hò cuồng nhiệt của tập thể quần chúng mang danh văn nghệ, nhà báo, và trí thức khấu đầu tụng ca không ngưng nghỉ ở sân chầu bên dưới.
Đọc tiếp »Tôn Văn – Nhận Thức Hồ Chí Minh
25/05/2010 | 12:57 chiều | 40 Comments
Category: bình luận
Thẻ: Hà Văn Thịnh > Hồ Chí Minh
Chiến tranh như căn bệnh kinh niên tàn hủy loài người. Bánh xe lịch sử để lại phía sau triệu triệu mồ hoang, góa phụ. Bệnh cạnh “người lính già” không quên vinh quang giải phóng là người chiến binh cụt cùi lọc cọc nạng gỗ về lại nơi xưa, bới tro tàn mà tìm sinh niệm,…
Đọc tiếp »Trung Quốc đang trưởng thành một cách nguy hiểm (Phần 3)
21/05/2010 | 12:00 chiều | Chức năng bình luận bị tắt ở Trung Quốc đang trưởng thành một cách nguy hiểm (Phần 3)
Category: bình luận, Thế giới
Thẻ: Kinh tế Trung Quốc > Trung Quốc và thế giới
Đồng thời người Tàu muốn thống lĩnh thế giới một cách êm ả bằng những cuộc lấn chiếm đa dạng. Họ sao chụp phong cách của người Mỹ, ước mơ phổ biến ngôn ngữ và văn hóa của họ khắp toàn cầu. Họ chỉ còn đang thiếu một vài cái dạng đặc thù như “Coca-Cola” hoặc “Rock´n Roll”.
Đọc tiếp »Trung Quốc đang trưởng thành một cách nguy hiểm (Phần 2)
20/05/2010 | 1:00 sáng | 1 phản hồi
Category: bình luận, Thế giới
Thẻ: Kinh tế Trung Quốc > Trung Quốc và thế giới
Trong thế kỷ thứ 19, Trung Quốc đã được đánh giá là nước phát triển cao nhất ở tầm vĩ mô. Rồi sau đó, cuồng vọng của Mao về „một bước nhảy vọt“ đã đem đến một sự khủng hoảng trong nghèo đói. Nhưng bây giờ, người Tầu tin tưởng sự trở lại huy hoàng của lịch sử đang trước mặt. Họ đang lạc quan. „Cái đích của Trung Quốc đang nhắm tới là trở thành số 1 cuả thế giới trong thế kỷ 21“ tướng Liu Mingfu tuyên bố.
Đọc tiếp »Lê Quốc Tuấn – Trung Quốc và khát vọng bịt miệng chính dân mình trên mạng ảo
16/04/2010 | 6:01 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Lê Quốc Tuấn – Trung Quốc và khát vọng bịt miệng chính dân mình trên mạng ảo
Category: Báo chí - Truyền thông, bình luận, Thế giới
Thẻ: kiểm duyệt internet ở Trung Quốc
Những thành viên này được nhà nước lương trả toàn thời gian hoặc bán thời gian để bám sát, theo dõi các blog, diễn đàn, và các bản tin nhằm bôi xóa kịp thời các nội dung bất lợi cho Đảng Cộng sản, đồng thời trực tiếp tham dự trực tuyến để đăng bài, phản biện nhằm dẫn dắt các cuộc thảo luận đến một hướng thuận lợi cho Đảng. Họ được gọi là các đảng viên “đảng 50 xu”…
Đọc tiếp »Lê Diễn Đức – Áo đỏ Thái Lan và trò ngụy biện đa đảng ở Việt Nam là loạn
07/04/2010 | 8:00 sáng | 76 Comments
Category: bình luận, Chính trị - Xã hội, Dân chủ
Thẻ: Áo đỏ Thái Lan > Đa đảng > VIỆT NAM
Không một chính phủ nào thích dân chúng biểu tình phản đối mình. Nhưng nhờ những cuộc biểu tình, phản đối này mà nhà nước phải nhân nhượng, thay đổi chính sách. Chỉ có tiếng nói phản kháng công khai của quần chúng thì mới lành mạnh hóa được nhà nước.
Đọc tiếp »Nguyễn Chính – Tư duy thơ, tư duy “nô”!
17/03/2010 | 2:15 chiều | 2 Comments
Category: bình luận, Chính trị - Xã hội, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Trăng nghẹn > Vũ Quần Phương
Những ngày qua trên báo giấy và báo mạng, có rất nhiều ý kiến về việc lùm xùm trao giải, rút giải đối với bài thơ này. Rất nhiều ý kiến phê phán “bàn tay này”, “bàn tay kia” thò vào, xía vô chuyện văn chương một cách thô bạo. Đọc thì thấy toàn chuyện “biết rồi khổ lắm, nói mãi”.
Đọc tiếp »Nguyễn Ước – Độc cô cầu bại Nguyễn Hữu Liêm
12/03/2010 | 6:21 chiều | 18 Comments
Category: bình luận
Thẻ: Nguyễn Hữu Liêm
Tặng nhà tư vấn doanh nghiệp Mỹ Việt, biện sĩ “thực dụng chủ nghĩa duy ý chí có ý đồ”
Đọc tiếp »Khánh Minh – Mắc nghẹn vì “Trăng nghẹn”
10/03/2010 | 6:25 sáng | 3 Comments
Category: bình luận, Chính trị - Xã hội, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Trăng nghẹn
Phải chăng căn bệnh dối trá đã thấm vào máu, cấp dưới đưa lên trung ương những thành tích giả, báo cáo láo, cấp trên phủ dụ cấp dưới bằng những lời hứa ảo, mọi người xoa tay hỉ hả với con số tỉ lệ tăng trưởng thần tốc, với giấc mơ phù phiếm biến đất nước thành con rồng nhỏ ở Đông Nam Á!
Đọc tiếp »Võ Tấn Phong – Nói
03/03/2010 | 7:15 sáng | 8 Comments
Category: bình luận, Chính trị - Xã hội, Dân chủ
Thẻ: Đàn áp tự do ngôn luận
Chế độ toàn trị sợ những thần dân của nó mở miệng. Nó không những bỏ tù thằng bé la to lên “đảng trưởng ở truồng”, mà còn cấm ai thuật lại “có thằng bé nói đảng trưởng ở truồng”. Vì nói thật là bệnh hay lây.
Đọc tiếp »