Bùi Văn Phú – Hơi cay Lý Tống, chuyện dài Việt Nam
31/07/2010 | 5:00 chiều | 40 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Dân chủ
Thẻ: Lý Tống
Có những người ủng hộ việc làm này của ông Lý Tống, nhưng tôi thì không. Ở Mỹ, biểu tình để phát biểu quan điểm là quyền tự do được hiến pháp bảo vệ. Góp phần vào việc đem lại tự do, dân chủ cho dân Việt là chính nghĩa. Dùng bạo lực sẽ không đem lại chính nghĩa.
Đọc tiếp »Leszek Kołakowski – Chủ nghĩa xã hội còn lại gì
31/07/2010 | 12:00 chiều | 27 Comments
Category: Tư tưởng
Thẻ: Chủ nghĩa toàn trị > chủ nghĩa xã hội > Karl Marx
Phải chăng cái chết của chủ nghĩa Marx mặc nhiên đồng nghĩa với sự cáo chung của truyền thống chủ nghĩa xã hội? Không nhất thiết như vậy. Mọi sự, dĩ nhiên, đều phụ thuộc vào ý nghĩa của từ “chủ nghĩa xã hội”, và những ai vẫn còn dùng đến từ ấy để bày tỏ tín ngưỡng của mình đều miễn cưỡng nói lên điều họ muốn nói, ngoại trừ những điều chung chung trống rỗng. Do thế ta cần có một số phân biệt.
Đọc tiếp »Heinz Schütte – Năm mươi năm sau: Trăm hoa đua nở ở Việt Nam 1954-1960 (10)
31/07/2010 | 7:00 sáng | 1 phản hồi
Category: Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm
Thẻ: Phiên tòa ngày 19/1/1960
Đến nay, mỗi khi đề cập tới Nhân văn – Giai phẩm, Đảng vẫn phản ứng một cách sợ hãi, lập cập và sắt máu. Bởi vì, dù Đảng vẫn chính thức bám giữ quan điểm cho rằng các thành viên Nhân văn – Giai phẩm là những kẻ phản động và gián điệp, có mục đích lật đổ chính quyền cách mạng, thì sự thật vẫn là: 50 năm trước, những người này đã không hề muốn có một cuộc lật đổ, mà họ chỉ muốn mở rộng dân chủ và quyền công dân trong khuôn khổ của hệ thống chính trị.
Đọc tiếp »Trần Kinh Kha – Kể từ khi, mất quê hương, gió ra khơi – đưa người vượt biển
31/07/2010 | 1:00 sáng | 10 Comments
Category: Chính trị - Xã hội
Thẻ: Quê hương > Thuyền Nhân
Đâu dễ chợt quên những ngày đói rách trong gió lạnh hay mưa tuyết.
Đâu dễ chợt quên những ánh mắt nhìn khinh miệt và thương hại.
Đâu dễ chợt quên những bước chân xiêu vẹo vì nhục nhã.
Đâu dễ chợt quên những khuôn mặt nhếch nhác, thất thần vì sợ hãi.
Nguyễn Thanh Giang – Người trí thức bị ruồng bỏ
30/07/2010 | 12:00 chiều | 39 Comments
Category: Tư tưởng
Thẻ: Nguyễn Mạnh Tường
Vì đâu? Và từ lúc nào người trí thức lỗi lạc từng được Chủ tịch nước Hồ Chí Minh cung kính gọi bằng “ngài” và khẩn khoản: “Việc này chỉ có ngài làm được, xin ngài giúp cho Chính phủ”, bỗng rơi xuống điạ ngục ngay giữa trần gian?
Đọc tiếp »Đặng Tiểu Bình sử dụng chiến tranh Việt-Trung để củng cố địa vị
30/07/2010 | 8:15 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Đặng Tiểu Bình sử dụng chiến tranh Việt-Trung để củng cố địa vị
Category: Chưa phân loại
Nhật báo Ba Sàm giới thiệu tài liệu tham khảo đặc biệt của Thông tấn xã Việt Nam về bài viết của tác giả Giang Tấn được đăng trên Tuần san Châu Á vào tháng 7/2010 về những ân oán trong quan hệ Việt-Trung. Theo tác giả bài viết cuộc chiến tranh biên giới giữa […]
Đọc tiếp »Trần Hoài Thư – Về một tấm hình
30/07/2010 | 7:00 sáng | 17 Comments
Category: Chiến tranh Việt Nam
Thẻ: Kim Phúc > Nick Ut
Phóng viên Nick UT được giải Pulitzer cao quí về bộ môn nhiếp ảnh, và cô bé nay trở thành một đại sứ đặc biệt của Liên Hiệp Quốc. Còn bốn người lính kia, chắc có người đã chết, hay sống nghèo khó lầm than, với dấu ấn ô nhục là “ngụy quân già không tha, trẻ không từ” mãi mãi trên lưng.
Đọc tiếp »Sau loạt bài chống tiêu cực tại Đà Lạt: Phóng viên báo Tiền Phong bị đe dọa
30/07/2010 | 4:12 sáng | 1 phản hồi
Category: Chưa phân loại
Phóng viên báo Tiền Phong Hà Phan nhận được những lời đe dọa xâm hại tới gia đình sau loạt bài điều tra, bình luận (bài 1, bài 2, bài 3) về những tiêu cực và bất cập trong việc phát triển ồ ạt các dự án du lịch, thủy điện nhỏ, sân golf ở […]
Đọc tiếp »Nhất Nam – Lý Tống, vì đâu nên nỗi
30/07/2010 | 12:15 sáng | 9 Comments
Category: Chính trị - Xã hội
Thẻ: Đàm Vĩnh Hưng > Lý Tống
Những bạn trẻ ở Mỹ nói rằng hành động Lý Tống nhân danh cá nhân, không đại diện cho một tổ, một nhóm lợi ích nào. Nhưng hành động của Lý Tống lại thể hiện suy nghĩ, hành động của một nhóm người, nhất là những người già (thế hệ thứ nhất) đang chống cộng theo kiểu cực đoan và lỗi thời.
Đọc tiếp »Nguyễn Trang Nhung – Hình phạt tử hình – Kỳ 3: Tác dụng ngăn cản? (phần 2)
29/07/2010 | 6:30 chiều | Chức năng bình luận bị tắt ở Nguyễn Trang Nhung – Hình phạt tử hình – Kỳ 3: Tác dụng ngăn cản? (phần 2)
Category: Chính trị - Xã hội
Thẻ: hình phạt tử hình
Qua các lý lẽ, các nghiên cứu, các khảo sát và các so sánh trên, khó có thể kết luận rằng hình phạt tử hình có tác dụng ngăn cản. Các so sánh trên thậm chí cho thấy hình phạt tử hình có vẻ có tác dụng ngược lại.
Đọc tiếp »Nguyễn Trang Nhung – Hình phạt tử hình – Kỳ 3: Tác dụng ngăn cản? (phần 1)
29/07/2010 | 12:00 chiều | Chức năng bình luận bị tắt ở Nguyễn Trang Nhung – Hình phạt tử hình – Kỳ 3: Tác dụng ngăn cản? (phần 1)
Category: Chính trị - Xã hội
Thẻ: hình phạt tử hình
Nếu hình phạt tử hình có tác dụng ngăn cản, thì việc thi hành hình phạt tử hình sẽ làm giảm tỷ lệ tội phạm chịu án tử hình, nhưng ngược lại, sẽ chịu rủi ro là người vô tội có thể bị xử tử. Nếu hình phạt tử hình không có tác dụng ngăn cản, thì việc không thi hành hình phạt sẽ tránh được rủi ro này đồng thời đảm bảo được tính nhân đạo của một xã hội văn minh.
Đọc tiếp »Đại học Quốc gia Hà Nội từng hợp tác với trường đại học “dỏm”
29/07/2010 | 7:56 sáng | 6 Comments
Category: Chưa phân loại
Sau khi phát hiện bằng tiến sĩ do trường Southern Pacific University cấp cho một số viên chức Việt Nam được xếp vào loại bằng “dỏm” và không được công nhận tại Mỹ, blogger Nguyễn Văn Tuấn cung cấp cho độc giả thông tin rằng một trường “dỏm” khác mang tên Irvine University thậm chí […]
Đọc tiếp »Trịnh Thanh Thủy – Xứ Úc Thòi Lòi đi dễ khó về
29/07/2010 | 7:00 sáng | 8 Comments
Category: Đời sống, Thế giới
Thẻ: Brisbane > Người Việt ở Úc > Sydney > Úc
Các cựu quân nhân Việt Nam Cộng hòa của miền Nam Việt Nam trước 75 đều được chính phủ và người dân Úc công nhận y như cựu quân nhân của Úc. Họ được tất cả các quyền lợi đãi ngộ của chính phủ và dân chúng dành cho cựu quân nhân Úc. Từ trợ cấp bằng tiền mặt (lương cựu quân nhân) đến các ưu đãi của xã hội…
Đọc tiếp »Mộ tập thể 3.700 liệt sỹ Việt Nam tại Trung Quốc?
29/07/2010 | 4:15 sáng | 1 phản hồi
Category: Chưa phân loại
BBC Tiếng Việt cho biết theo một nguồn tin từ Nhật Bản, 3.700 lính Việt Nam tử nạn đã được chôn chung tại vùng núi biên giới Hà Giang nay thuộc về Trung Quốc sau một trận đánh vào tháng Bảy năm 1984. Tài liệu trên được dùng cho mục đích nghiên cứu và giảng […]
Đọc tiếp »Liêu Thái – Vì sao cuộc đấu tranh nhân quyền–dân chủ cho Việt Nam chưa có thành tựu lớn?
29/07/2010 | 1:00 sáng | 18 Comments
Category: Chính trị - Xã hội
Thẻ: Đàm Vĩnh Hưng > đấu tranh nhân quyền-dân chủ > Lý Tống
Đã có rất nhiều bài viết đồng nhất hành vi xịt hơi cay của Lý Tống vào ca sĩ Đàm Vĩnh Hưng với hành động đấu tranh nhân quyền, dân chủ. Kiểu đồng nhất này hoàn toàn sai và gây ngộ nhận…
Đọc tiếp »