Đồng chí B nói về âm mưu chống Việt Nam của bè lũ phản động Trung Quốc (phần cuối)
28/10/2010 | 1:58 sáng | 7 Comments
Category: Chiến tranh Việt Nam, Lịch sử, Quan hệ Việt – Trung, Tư liệu
Thẻ: Chu Ân Lai > Đặng Tiểu Bình > Hồ Chí Minh > Lê Duẩn > Mao Trạch Đông
Đối với ta Trung Quốc có một số chủ trương: Xâm lược và chiếm đóng nước ta; làm ta suy yếu về kinh tế và làm cho đời sống của nhân dân ta khó khăn hơn. Vì những lý do đó, để chống Trung Quốc chúng ta phải, trước hết, không chỉ chiến đấu, mà còn phải tự làm cho mình mạnh lên.
Đọc tiếp »Đồng chí B nói về âm mưu chống Việt Nam của bè lũ phản động Trung Quốc (phần đầu)
28/10/2010 | 1:57 sáng | 2 Comments
Category: Chiến tranh Việt Nam, Lịch sử, Quan hệ Việt – Trung, Tư liệu
Thẻ: Chu Ân Lai > Đặng Tiểu Bình > Lê Duẩn > Mao Trạch Đông
Sau đó ông ấy [Mao Trạch Đông] bắt ta tiếp nhận hai vạn quân, đến để làm đường từ Nghệ Tĩnh vào Nam. Tôi từ chối. Họ vẫn liên tục yêu cầu nhưng tôi không thay đổi ý kiến. Họ bắt tôi phải cho họ vào nhưng tôi không chấp nhận. Họ tiếp tục gây áp lực nhưng tôi vẫn không đồng ý. Các đồng chí, tôi đưa ra những ví dụ này để các đồng chí thấy được âm mưu lâu dài của họ là muốn cướp nước ta, và âm mưu của họ xấu xa tới chừng nào.
Đọc tiếp »Lượng định cuộc đời chính trị Mao Trạch Đông (kỳ 2)
15/10/2010 | 4:39 chiều | 1 phản hồi
Category: Lịch sử, Tư liệu
Thẻ: Chu Ân Lai > Đặng Tiểu Bình > Lưu Thiếu Kỳ > Mao Trạch Đông > Stalin > Tưởng Giới Thạch
Học tập chủ thuyết Stalin là điều bị bắt buộc trong toàn thể đảng viên của Đảng Cộng sản Trung Quốc, cùng những tổ chức thanh niên, trong cả giới giáo chức, sinh viên mọi trường lớp, trong cả mọi tầng lớp cán bộ cùng nhân viên chính phủ. Chiến dịch học tập này, kéo dài vài tháng, thực ra là để Stalin-hóa Trung Quốc.
Đọc tiếp »Wu Zhong – Trung Quốc táo bạo từ bỏ chính sách đối ngoại của Đặng Tiểu Bình
14/08/2010 | 7:00 sáng | 4 Comments
Category: Thế giới
Thẻ: Đặng Tiểu Bình > Trung Quốc
Nhưng trong thập niên vừa qua, nhờ sức mạnh kinh tế ngày càng gia tăng, dù muốn dù không, Trung Quốc có khuynh hướng nắm vai trò chủ động hơn trong các vấn đề quốc tế. Vì vậy, nhiều nhà phân tích chính trị cho rằng Bắc Kinh đang dần dần từ bỏ chính sách “thao quang dưỡng hối” của Đặng Tiểu Bình.
Đọc tiếp »