Phong Uyên – Cựu đại sứ Nguyễn Trung là phản động hay ngu trung?
26/07/2010 | 1:00 sáng | 4 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Dân chủ, Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam
Thẻ: "Trách nhiệm lịch sử" > DÂN CHỦ > đa nguyên > Nguyễn Trung
Cách mạng dân chủ từ trên xuống có nghĩa là:
1. Chỉ những chóp bu mới được quyền làm cách mạng dân chủ. Những người phó thường dân manh nha làm cách mạng dân chủ thì đáng bị đi ở tù.
2. Đảng làm cách mạng dân chủ để thực hiện dân chủ.
Tiếng tây gọi lí luận kiểu này là Tautologie. Từ điển Pháp – Việt dịch là trùng ngôn.
Tôn Văn – Đa nguyên dân chủ: Loạn hay không loạn?
03/05/2010 | 1:00 sáng | 1 phản hồi
Category: Thế giới
Thẻ: DÂN CHỦ > đa nguyên
thì sự tồn tại những đối kháng quyền lợi thực chất không phải là điều có ý nghĩa căn bản (nó chỉ thể hiện cái khả năng dẫn đến tranh chấp), mà tùy thuộc vào việc những đối kháng này có được nhận chân (nhận biết đó là thực sự tồn tại) hay không. Ngược lại thì khi những đối kháng được nhìn nhận sai lạc cũng dẫn đến những tranh chấp.
Đọc tiếp »David Frum – Dân chủ có thể đến với Trung Quốc như thế nào
24/04/2010 | 2:00 chiều | 17 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: DÂN CHỦ > Giới trung lưu Trung Quốc
“Tại sao các anh lại nghiễm nhiên cho rằng chúng tôi muốn một nền dân chủ kiểu phương Tây?” Câu hỏi được đặt ra, bằng tiếng Anh, bởi một người đàn bà Trung Quốc, cựu sinh viên một trường đại học Hoa Kỳ, tại một bữa tiệc sang trọng trong một phòng ăn riêng của một nhà hàng đắt tiền giữa khu phố thời thượng nhất Bắc Kinh…
Đọc tiếp »Nguyễn-Khoa Thái Anh – Người Việt có phải là một dân tộc bình thường?
30/03/2010 | 1:00 sáng | 13 Comments
Category: Chính trị - Xã hội
Thẻ: DÂN CHỦ > người Việt
Trong khi nhiều người hô hào dân chủ thì mình lại quá hãi hùng, ngán ngẩm cho hai chữ dân chủ. Có phải Việt Nam đang cần dân chủ? Có phải dân chủ là lối thoát của thế kỷ không? Có phải “dân chủ pháp trị” đối trọng với “chuyên chế cộng sản”? Là giải pháp cuối cùng cho Việt Nam? Đúng cả đấy chứ, đúng không thể sai vào đâu được!
Đọc tiếp »Tưởng Năng Tiến – Phạm Hồng Sơn & Sơn Đông mãi võ
26/03/2010 | 7:06 chiều | 2 Comments
Category: Chính trị - Xã hội
Thẻ: Chế Lan Viên > DÂN CHỦ > Phạm Hồng Sơn
Đây là một bài báo cũ, viết sau khi Phạm Hồng Sơn bị bắt, vào năm 2003. Gần đây, trên diễn đàn talawas thấy có TƯỜNG TRÌNH VÀ KIẾN NGHỊ KHẨN của “cố nhân” nên xin phép được đăng lại để rộng đường dư luận.
Đọc tiếp »Lê Diễn Đức – Công nghệ “Public Relations” và các cuộc bầu cử ở Đông Âu
13/12/2009 | 5:00 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Lê Diễn Đức – Công nghệ “Public Relations” và các cuộc bầu cử ở Đông Âu
Category: Báo chí - Truyền thông, Chính trị - Xã hội
Thẻ: Bầu cử > DÂN CHỦ
Công nghệ “Public Relations” không chỉ được áp dụng phổ biến ở các nước tư bản phát triển, mà ở các nước cựu cộng sản Đông Âu cũng đã và đang trở thành vũ khí quan trọng trong các cuộc tranh cử.
Đọc tiếp »Nguyễn Trang Nhung – Phản hồi tổng hợp bài viết “Dân trí bao nhiêu cho Dân chủ?”
25/11/2009 | 2:30 chiều | 26 Comments
Category: Chính trị - Xã hội
Thẻ: DÂN CHỦ > Xã hội công dân
chừng nào còn nhiều người cho rằng dân chủ đồng nghĩ với rối loạn, hoặc chừng nào còn nhiều người thờ ơ với hiện tình đất nước thì khó có thể hi vọng vào chủ quyền của người dân.
Đọc tiếp »Lê Trần Luật – Cuộc chiến truyền thông
17/11/2009 | 1:01 chiều | 4 Comments
Category: Báo chí - Truyền thông, Chính trị - Xã hội, Dân chủ
Thẻ: DÂN CHỦ > Hoàng Sa-Trường Sa > Vụ Bát Nhã > Vụ bauxite
Khi phong trào đấu tranh cho nền dân chủ ở Việt Nam còn nhỏ lẻ, chưa có đủ quy mô, tầm vóc và giải pháp thì truyền thông đại chúng nổi lên như một lực lượng mạnh mẽ nhất. Lẽ tất nhiên, lực lượng này không phải là truyền thông chính thống của Nhà nước Việt Nam hiện tại.
Đọc tiếp »Nguyễn Trang Nhung – Dân trí bao nhiêu cho Dân chủ?
10/11/2009 | 8:00 sáng | 127 Comments
Category: Chính trị - Xã hội
Thẻ: DÂN CHỦ
để có dân chủ thì vấn đề không phải là dân trí cao hay thấp, mà là hiểu biết của người dân về dân chủ có đầy đủ hay không. Hiểu biết này chỉ là một phần nhỏ của dân trí. Không thể nói dân trí chung chung như một điều kiện cần cho dân chủ.
Đọc tiếp »Dương Danh Huy – Metatalawas: Bài talawas về talawas
15/10/2009 | 1:01 sáng | 2 Comments
Category: Báo chí - Truyền thông, talablog cùng độc giả
Thẻ: DÂN CHỦ > Tự do ngôn luận > vô chính phủ
Theo thiển ý của tôi, một là Ban Biên tập, hai là độc giả, ba là cả hai, nên có những biện pháp để phát triển talawas thành một diễn đàn trí thức. Theo thiển ý của tôi, có thể làm những điều này mà vẫn không vi phạm tinh thần và những nguyên tắc của dân chủ.
Đọc tiếp »Đặng Thảo – Dân chủ mang tính quốc gia hay quốc tế?
26/08/2009 | 5:11 chiều | Chức năng bình luận bị tắt ở Đặng Thảo – Dân chủ mang tính quốc gia hay quốc tế?
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: DÂN CHỦ > Niger > Tandja Mamadou
Nếu dân chủ là khái niệm mang tính quốc gia thì những người trong thiểu số thua cuộc phản đối và không thừa nhận kết quả bầu cử kia mới chính là phản dân chủ, vì không tôn trọng quyết định của số đông. Tuy nhiên nếu đó là khái niệm mang giá trị chung toàn cầu thì họ lại thuộc về số đông, vì…
Đọc tiếp »Lê Diễn Đức – Giá trị của dân chủ: bình đẳng giữa tự do tín ngưỡng và tự do văn hóa
18/08/2009 | 4:00 chiều | 4 Comments
Category: Báo chí - Truyền thông, Chính trị - Xã hội, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: DÂN CHỦ > văn hoá
Một trong những giá trị thực chất của xã hội dân chủ là mỗi công dân, mỗi cá thể đều được quyền biểu hiện chính kiến của mình dưới nhiều hình thức và được tôn trọng bởi đa số còn lại. Tôn trọng không nhất thiết là chấp nhận chính kiến ấy.
Đọc tiếp »Hạ chí
23/06/2009 | 12:05 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Hạ chí
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: Bầu cử > DÂN CHỦ > Iran
Lâu nay người ta cứ cho rằng, ở cái sa mạc toàn trị thần quyền đó, họ là những kẻ cuồng tín và hung bạo. Như mọi biến động khác trên thế giới, không ai có thể tiên đoán được biến động ở Iran. Đến lúc này, mọi người mới thấy ra nền cai trị thần quyền đó đã không áp chế được xã hội dân sự ở Iran. Người dân Iran, đặc biệt thế hệ trẻ, đã chứng tỏ rằng họ vẫn khao khát sống và sống thực sự cho cái mình lựa chọn. Họ đã thể hiện quyền được lựa chọn, và nổi giận khi quyền đó bị vi phạm và đàn áp.
Đọc tiếp »Joseph Nye – Quan điểm mới về thúc đẩy dân chủ
22/06/2009 | 3:30 chiều | 7 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: Barack Obama > DÂN CHỦ
Nhiều người phê bình ở Mĩ cũng như ở nước ngoài cho rằng sự thái quá của chính quyền Bush đã làm hoen ố ý tưởng thúc đẩy dân chủ. Việc Bush viện dẫn dân chủ để biện hộ cho cuộc xâm lược hàm ý rằng dân chủ có thể áp đặt bằng họng súng. Từ dân chủ bị người ta liên tưởng với dân chủ kiểu Mĩ và mang màu sắc đế quốc chủ nghĩa.
Đọc tiếp »Cuộc chiến vì tự do nghệ thuật với dân chủ và tôn giáo
08/06/2009 | 11:00 sáng | 1 phản hồi
Category: Chính trị - Xã hội, Tôn giáo, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: DÂN CHỦ > Nghệ thuật > Tôn giáo
Đối đầu với đức tin và tập quán tín ngưỡng rất nguy hiểm.
Đọc tiếp »