Thorbjorn Jagland – Tại sao chúng tôi tặng Lưu Hiểu Ba giải Nobel
25/10/2010 | 1:45 sáng | 4 Comments
Category: Chính trị - Xã hội
Thẻ: Giải Nobel Hoà bình > Lưu Hiểu Ba
Nếu chúng tôi cứ im lặng về Trung Quốc, nước nào sẽ là quốc gia kế tiếp nêu ra cái quyền của họ để bắt [người ngoài] phải im lặng và không được can thiệp? Cách tiếp cận như vậy sẽ đặt chúng tôi trên đường làm hại Tuyên ngôn Phổ quát và những tín điều cơ bản về nhân quyền.
Đọc tiếp »Václav Havel và Desmond M. Tutu – Trung Hoa sẽ chứng tỏ sức mạnh của mình, nếu trả tự do cho Lưu Hiểu Ba
23/10/2010 | 3:08 sáng | 4 Comments
Category: Chính trị - Xã hội
Thẻ: Giải Nobel Hoà bình > Lưu Hiểu Ba
Thế giới đã quan sát với sự kính nể khi Trung Quốc tự thoát ra khỏi nghèo nàn và bước vào một tương lai phồn vinh và năng động. Bây giờ là thời điểm để Trung Quốc mở cửa một lần nữa, cho nhân dân Trung Quốc cái khả năng tranh đua trên thị trường tư tưởng, nơi họ chắc chắn sẽ tỏ ra phi thường.
Đọc tiếp »Washington Post – Một sự can thiệp hợp thời
20/10/2010 | 8:08 sáng | 2 Comments
Category: Chính trị - Xã hội
Thẻ: Giải Nobel Hoà bình > Lưu Hiểu Ba > Ôn Gia Bảo
Các bậc lão thành trong đảng chua chát chỉ ra rằng những lời tuyên bố của ông thủ tướng đã không được truyền thông quốc nội nhắc đến. Họ nói: “Ngay cả Thủ tướng của đất nước chúng ta cũng không có tự do ngôn luận hay báo chí.”
Đọc tiếp »Leopold Unger – Giải Nobel Hoà Bình có giá trị gì không?
15/10/2010 | 1:23 sáng | 3 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Dân chủ
Thẻ: Giải Nobel Hoà bình > Hiến chương 77 > Linh Bát Hiến chương > Lưu Hiểu Ba
Tôi không biết số phận của ông Lưu rồi sẽ ra sao. Nhưng dấu tích Hiến chương 77 của Praha ở Trung Quốc cho thấy rằng, Internet, cái chai điện tử được ném xuống biển, giờ đây đã đi khắp mọi nơi và nhanh chóng.
Đọc tiếp »Từ Hữu Ngư -Tại sao cần trao Giải Nobel Hoà bình cho Lưu Hiểu Ba?
10/10/2010 | 7:31 chiều | 3 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: Giải Nobel Hoà bình > Linh Bát Hiến chương > Lưu Hiểu Ba
Tôi có điều kiện theo dõi Lưu Hiểu Ba trong suốt cuộc vận động dân chủ của sinh viên hồi năm 1989. Lúc đó ông đang giảng dạy ở nước ngoài, nhưng ngay khi dấu hiệu của cuộc đàn áp vừa xuất hiện và những người khác tìm cách chạy ra nước ngoài thì Lưu Hiểu Ba lại đưa ra lựa chọn là tạm bỏ công việc nghiên cứu ông và trở về Bắc Kinh để trực tiếp tham gia vào công cuộc đấu tranh cho dân chủ.
Đọc tiếp »Václav Havel, Dana Nemcova và Václav Maly – Giải Nobel Hoà bình cho một nhà bất đồng chính kiến Trung Quốc
10/10/2010 | 6:51 chiều | 1 phản hồi
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: Giải Nobel Hoà bình > Hiến chương 77 > Linh Bát Hiến chương > Lưu Hiểu Ba
Gần 3 tuần trước ngày công bố Giải Nobel Hòa bình 2010, trên trang Op-Ed của tờ New York Times, ba nhà hoạt động chính trị xã hội Tiệp Khắc nổi tiếng, đồng thời là những người từng ký “Hiến chương 77”, trong đó có nhà văn và Cựu Tổng thống Tiệp Václav Havel, đã công khai đề nghị Ủy ban Nobel vinh danh nhà bất đồng chính kiến Trung Quốc Lưu Hiểu Ba. Ngày 08/10/2010, Lưu Hiểu Ba được trao giải Nobel Hòa bình.
Đọc tiếp »Edward Wong – Nobel Hòa bình là lời chê trách Trung Quốc
10/10/2010 | 6:52 sáng | 2 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: Giải Nobel Hoà bình > Lưu Hiểu Ba
Ngay cả trước khi giải thưởng được loan báo vào chiều thứ Sáu, một đám người ủng hộ đã tụ tập bên ngoài đơn vị gia cư ở Bắc Kinh, nơi bà Lưu Hà (Liu Xia), vợ ông Lưu Hiểu Ba sinh sống. Họ tỏ ra ít sợ hãi đám công an đồng phục đen vây quanh.
Đọc tiếp »Lê Diễn Đức – Giải thưởng Nobel Hoà bình và sự nổi giận của Bắc Kinh
09/10/2010 | 6:16 chiều | 4 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: Giải Nobel Hoà bình > Lưu Hiểu Ba
Nhà chức trách Trung Quốc hoàn toàn xem nhẹ những gợi ý tinh tế nằm trong việc trao giải Nobel Hòa bình cho nhà văn đang bị cầm tù. Giải thưởng này chắc chắn là bước đi đúng đắn, nhưng hành động đơn lẻ trong trường hợp này không đủ. Điều cần thiết là sự đoàn kết quốc tế, tạo áp lực ngoại giao trong thời gian dài để đạt được mục đích giải thoát nhà văn ra khỏi nhà tù. Thậm chí một Giải thưởng Nobel duy nhất, không làm thay đổi nhiều ở đây.
Đọc tiếp »Đinh Bá Anh – Cảm động vì giải Nobel Hòa bình cho Lưu Hiểu Ba
09/10/2010 | 4:58 chiều | 41 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Quan hệ Việt-Trung
Thẻ: Giải Nobel Hoà bình > Linh Bát Hiến chương > Lưu Hiểu Ba
Tôi không nghĩ rằng phần đông các nhà chính trị phương Tây thực lòng muốn Lưu Hiểu Ba được trao giải: họ vẫn thích đi đêm với Hồ Cẩm Đào hơn, vì trên thực tế, Hồ Cẩm Đào mới là người kí các hợp đồng đầu tư bạc tỉ chứ không phải Lưu Hiểu Ba, người đang ở tù và không biết bao giờ mới có ngày về.
Đọc tiếp »Ronald D. Rotunda, J. Peter Pham – Một Giải Nobel vi hiến
17/10/2009 | 3:55 sáng | 2 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: Giải Nobel Hoà bình > Obama
Chắc chắn là người ta có thể, và sẽ còn bàn cãi về việc liệu Tổng thống Obama có xứng đáng với Giải Nobel Hòa bình không. Nhưng trong khi đó, có một câu hởi giản dị và cấp bách hơn: Liệu Hiến pháp có cho phép ông chấp nhận giải thưởng không?
Đọc tiếp »Bronwen Maddox – Đưa Giải thưởng Nobel Hòa bình ra bãi phế liệu
15/10/2009 | 5:00 chiều | 6 Comments
Category: Báo chí - Truyền thông, Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: Giải Nobel Hoà bình > Hoa Ki
Giải thưởng Nobel Hòa bình dành cho Obama có thể so sánh với Giải thưởng gây tranh cãi nhất lịch sử. Vào năm 1973, hai người được trao giải là Henry Kissinger và Lê Đức Thọ vì cuộc đàm phán chấm dứt chiến tranh Việt Nam. Người ta đã gọi Kissinger là kẻ chủ xướng chiến tranh vì ủng hộ việc ném bom Cam-pu-chia. Còn nhà thương thuyết Việt Nam sau đó được nhận định là kẻ dối trá.
Đọc tiếp »Nancy Gibbs – Giải Nobel: Obama chưa cần tới nó
12/10/2009 | 1:01 sáng | 3 Comments
Category: Thế giới
Thẻ: Barack Obama > Giải Nobel Hoà bình
Thậm chí những người nhiệt tình ủng hộ Obama cũng biết rằng chưa một ước mơ nào của họ được trở thành hiện thực, và một giải thưởng cho việc ấp ủ những ước mơ này chỉ tiếp tục nuôi dưỡng cái ảo tưởng mà họ đang có.
Đọc tiếp »