Đào Phương Liên – Đôi lời với họa sĩ Trần Duy
03/07/2010 | 7:00 sáng | 1 phản hồi
Category: Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm
Thẻ: Lê Đạt > Trần Duy
Bao năm đã trôi qua với những thăng trầm của bản thân và của những người từng một thời là bạn, là thù của chính họa sĩ, mọi thứ đã thay đổi, “đối thụi” đã được thay thế bằng “đối thoại” chúng tôi bỗng thấy lại không khí đấu tố “bè lũ Nhân Văn” qua bài viết của họa sĩ Trần Duy.
Đọc tiếp »Lại Nguyên Ân – Xuân Diệu, trong những năm 1954-1958 (kì cuối)
11/05/2010 | 11:26 sáng | 2 Comments
Category: Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Lê Đạt > Văn Cao > Xuân Diệu
Xuân Diệu dành cho hai tác giả Lê Đạt và Văn Cao mỗi người một bài viết riêng. Nếu bài về Lê Đạt thiên về chửi bới sỉ nhục, thì bài viết về Văn Cao lại thiên về giọng điệu mỉa mai cay độc. Dưới ngòi bút Xuân Diệu, Lê Đạt chỉ là một nhà thơ cao bồi, còn Văn Cao lại như một “đại ca” nằm vùng, “giả dối như một con mèo…
Đọc tiếp »Tưởng Năng Tiến – Diễn
15/03/2010 | 5:30 sáng | 11 Comments
Category: Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Lê Đạt > Nguyễn Văn Thọ > Việt kiều
Tôi không phải là đồng nghiệp của Nguyễn Văn Thọ, và cũng không sính chuyện thơ văn, nên chả quan tâm gì ráo đến chất thơ – hơi quá lai láng – ở vài truyện của ông ta. Là người đồng cảnh, cảnh tha phương cầu thực, tôi chỉ xin được chân thành góp chút ý (nhỏ) như sau: ‘Thọ ơi, anh dặn, bớt diễn đi chút xíu. Chứ mâm nào cũng có em (như thế) thì… mệt quá!”
Đọc tiếp »Trần Kiêm Đoàn – Thơ giữa đời
19/02/2010 | 8:33 sáng | 2 Comments
Category: Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Lê Đạt > thơ
Ai có duyên với thơ thì nắm bắt và cảm nhận được thơ ngay trong lòng mình. Kẻ không duyên với thơ thì thơ vắng bóng trong toàn vũ trụ. Ngôn từ thi ca đích thật nhất là một loại mật ngữ cảm nhận chứ chẳng bao giờ hiện hữu để ca ngâm. Cho nên, tinh túy của Thơ là sự im lặng tuyệt vời và những câu thơ tuyệt bút.
Đọc tiếp »Đỗ Kh. – Những hình tang chứng
10/12/2009 | 1:00 sáng | 16 Comments
Category: Báo chí - Truyền thông, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Lê Đạt > Nguyễn Đức Tùng > Nguyễn Hữu Liêm > Thơ đến từ đâu
Nói rành mạch, anh đã cho tôi ba cơ hội để khước từ. Tôi đã có thể từ chối khi anh cho biết ý định ra sách tại Việt Nam. Khổ thay, việc này tôi lại không chống đối. Năm 1993, “Ký sự đi Tây” đã được xuất bản ở Việt Nam dưới bí danh và mật hiệu của tôi là Đỗ Khiêm, năm 2003 Văn hóa Thông tin tái bản. Cơ hội thứ nhì để từ chối là khi anh báo có khả năng biên tập lại bởi NXB. Cơ hội thứ ba là khi anh gửi bản biên tập lại cho tôi xem. Thật tình, nói như Nguyễn Trọng Tạo “tin thì tin không tin thì thôi”, nhưng với vài chữ của chính tôi, tôi không ân cần bằng Nguyễn Đức Tùng.
Đọc tiếp »Trần Duy – Một câu hỏi còn chưa được trả lời (1)
10/07/2009 | 1:00 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Trần Duy – Một câu hỏi còn chưa được trả lời (1)
Category: Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm
Thẻ: Lê Đạt > Nguyễn Hữu Đang > Phan Khôi
Ông Trần Duy, hoạ sĩ, nhà báo và thư kí toà soạn của 5 số báo Nhân văn, là một trong những người trực tiếp tham gia và trở thành nạn nhân của Vụ Nhân văn – Giai phẩm. Đây là lần đầu tiên sau hơn nửa thế kỉ im lặng, ông công khai đưa ra cái nhìn hồi tưởng của mình về sự việc này. Chúng tôi tin rằng bài viết của ông sẽ cung cấp cho độc giả những thông tin bổ ích không phải chỉ cho việc đánh giá quá khứ mà còn cho nhận thức về những sự kiện đang diễn ra tại Việt Nam hôm nay.
Đọc tiếp »