Leopold Unger – Giải Nobel Hoà Bình có giá trị gì không?
15/10/2010 | 1:23 sáng | 3 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Dân chủ
Thẻ: Giải Nobel Hoà bình > Hiến chương 77 > Linh Bát Hiến chương > Lưu Hiểu Ba
Tôi không biết số phận của ông Lưu rồi sẽ ra sao. Nhưng dấu tích Hiến chương 77 của Praha ở Trung Quốc cho thấy rằng, Internet, cái chai điện tử được ném xuống biển, giờ đây đã đi khắp mọi nơi và nhanh chóng.
Đọc tiếp »Từ Hữu Ngư -Tại sao cần trao Giải Nobel Hoà bình cho Lưu Hiểu Ba?
10/10/2010 | 7:31 chiều | 3 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: Giải Nobel Hoà bình > Linh Bát Hiến chương > Lưu Hiểu Ba
Tôi có điều kiện theo dõi Lưu Hiểu Ba trong suốt cuộc vận động dân chủ của sinh viên hồi năm 1989. Lúc đó ông đang giảng dạy ở nước ngoài, nhưng ngay khi dấu hiệu của cuộc đàn áp vừa xuất hiện và những người khác tìm cách chạy ra nước ngoài thì Lưu Hiểu Ba lại đưa ra lựa chọn là tạm bỏ công việc nghiên cứu ông và trở về Bắc Kinh để trực tiếp tham gia vào công cuộc đấu tranh cho dân chủ.
Đọc tiếp »Václav Havel, Dana Nemcova và Václav Maly – Giải Nobel Hoà bình cho một nhà bất đồng chính kiến Trung Quốc
10/10/2010 | 6:51 chiều | 1 phản hồi
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: Giải Nobel Hoà bình > Hiến chương 77 > Linh Bát Hiến chương > Lưu Hiểu Ba
Gần 3 tuần trước ngày công bố Giải Nobel Hòa bình 2010, trên trang Op-Ed của tờ New York Times, ba nhà hoạt động chính trị xã hội Tiệp Khắc nổi tiếng, đồng thời là những người từng ký “Hiến chương 77”, trong đó có nhà văn và Cựu Tổng thống Tiệp Václav Havel, đã công khai đề nghị Ủy ban Nobel vinh danh nhà bất đồng chính kiến Trung Quốc Lưu Hiểu Ba. Ngày 08/10/2010, Lưu Hiểu Ba được trao giải Nobel Hòa bình.
Đọc tiếp »Đinh Bá Anh – Cảm động vì giải Nobel Hòa bình cho Lưu Hiểu Ba
09/10/2010 | 4:58 chiều | 41 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Quan hệ Việt-Trung
Thẻ: Giải Nobel Hoà bình > Linh Bát Hiến chương > Lưu Hiểu Ba
Tôi không nghĩ rằng phần đông các nhà chính trị phương Tây thực lòng muốn Lưu Hiểu Ba được trao giải: họ vẫn thích đi đêm với Hồ Cẩm Đào hơn, vì trên thực tế, Hồ Cẩm Đào mới là người kí các hợp đồng đầu tư bạc tỉ chứ không phải Lưu Hiểu Ba, người đang ở tù và không biết bao giờ mới có ngày về.
Đọc tiếp »Merle Goldman – Các trí thức bị bao vây của Trung Quốc
22/09/2009 | 3:27 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Merle Goldman – Các trí thức bị bao vây của Trung Quốc
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới, Tư tưởng
Thẻ: Linh Bát Hiến chương > Loạt bài về mô hình Trung Quốc > Vai trò của trí thức
Sự kiện Linh bát Hiến chương lộ ra cho thấy rằng không chỉ các nhà trí thức bày tỏ lòng bất mãn đối với hệ thống độc tài chuyên quyền của Trung Quốc mà còn có các tầng lớp nông dân, công nhân, tiểu doanh gia, những người được coi là hưởng lợi từ kiểu mẫu chính trị của Trung Quốc.
Đọc tiếp »Hiến chương 08 (零八宪章 Linh Bát Hiến chương)
04/06/2009 | 1:00 sáng | 7 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới, Tư tưởng
Thẻ: Hai mươi năm Thiên An Môn > Linh Bát Hiến chương
Hiến chương 08 không chỉ kêu gọi cải tổ hệ thống chính trị hiện hành mà còn kêu gọi loại bỏ một số tính chất chủ yếu của chế độ, trong đó có chế độ độc đảng và thay thế bằng một hệ thống dựa vào nhân quyền và chế độ dân chủ. Các công dân lỗi lạc, những người ký tên vào bản Hiến chương 08, nằm cả bên trong lẫn bên ngoài bộ máy của chính phủ…
Đọc tiếp »