Susan Shirk – Những nhận xét mở đầu của phía đối lập [chống Mô hình Trung Quốc]
03/09/2010 | 6:00 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Susan Shirk – Những nhận xét mở đầu của phía đối lập [chống Mô hình Trung Quốc]
Category: Chính trị - Xã hội
Thẻ: Loạt bài về mô hình Trung Quốc
Người ngoại quốc có thể cảm thấy choáng ngợp trước những kỳ tích kinh tế của Trung Quốc, nhưng chính người Trung Quốc thì lại quá ám ảnh với những phó phẩm tiêu cực của chúng. Hố cách biệt giữa giàu và nghèo được thu hẹp lại trong thập niên đầu của chương trình cải cách theo định hướng thị trường, nhưng…
Đọc tiếp »The Economist – Sự đồng thuận Bắc Kinh là giữ yên lặng
13/05/2010 | 12:49 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở The Economist – Sự đồng thuận Bắc Kinh là giữ yên lặng
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: Loạt bài về mô hình Trung Quốc
Nhưng bất chấp vị thế của Trung Quốc trong vai trò là “bảng quảng cáo lớn nhất thế giới cho lựa chọn mới” của sự tiến tới tư bản và duy trì chuyên quyền, các lãnh đạo Đảng, như ông Halper mô tả, rất sợ mất quyền kiểm soát và sợ Trung Quốc rơi vào hỗn loạn.
Đọc tiếp »South China Morning Post – Hồ Cẩm Đào tìm ra con đường ngoại giao đúng trong khu vực
19/11/2009 | 10:00 sáng | 1 phản hồi
Category: Thế giới
Thẻ: Loạt bài về mô hình Trung Quốc
Mỗi quốc gia Á-châu đều có lý do để lo lắng về sự trỗi dậy của Trung Quốc, tuy mức độ có khác nhau, như tranh chấp biên giới, xung đột về tài nguyên, và những quan ngại về quyền kiểm soát kinh tế. Bắc Kinh không hề che giấu tham vọng giành lại vai trò thống trị truyền thống trong khu vực và vẫn ôm chặt mối hận lịch sử; sự hiện dịện của quân đội Hoa Kỳ trong khu vực như cái gai trước mắt Trung Quốc, và sự chiếm đóng (trong quá khứ) của quân đội Nhật Bản vẫn chưa hề được họ tha thứ.
Đọc tiếp »Seoul Times – Kinh dị! Người Trung Quốc nấu súp thai nhi
21/10/2009 | 7:00 sáng | 16 Comments
Category: Báo chí - Truyền thông, Khoa học, Khủng hoảng đạo đức
Thẻ: Loạt bài về mô hình Trung Quốc > Trung Quốc
Cảnh báo: Những hình ảnh trong bài có thể có làm tổn thương tình cảm của độc giả. Độc giả nên cân nhắc kĩ và hoàn toàn tự chịu trách nhiệm khi quyết định xem tiếp.
Đọc tiếp »Andrew J. Nathan – Chế độ Trung Quốc không thoát khỏi vô thường
11/10/2009 | 8:47 sáng | 2 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: Loạt bài về mô hình Trung Quốc
Ta thử mường tượng hệ thống TQ đang đối mặt với những loại vấn đề mà các nước như Hoa Kỳ, Anh, Nhật Bản vừa mới đi qua – các cuộc chiến tranh không thành công; kinh tế lao thẳng xuống vực; các nhà lãnh đạo không được lòng dân; truyền thông chúi mũi phê bình bắt bẻ; chia rẽ sâu xa về bản sắc văn hoá…
Đọc tiếp »Kenneth Lieberthal – Bang giao Trung Quốc-Hoa Kỳ: các vấn đề
10/10/2009 | 8:22 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Kenneth Lieberthal – Bang giao Trung Quốc-Hoa Kỳ: các vấn đề
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: Bang giao Trung - Mỹ > Loạt bài về mô hình Trung Quốc
Trước những tham vọng bành trướng của Trung Quốc tại Biển Đông, Việt Nam có nên và có thể gửi hi vọng vào Hoa Kỳ trong vai trò đối trọng của Trung Quốc hay không? Qua bài viết này, có thể thấy là vấn đề Biển Đông chưa hề thực sự nằm trên bàn nghị sự của bang giao Trung – Mỹ.
Đọc tiếp »Harry Wu – Trung Quốc ngày nay là chế độ quân chủ cộng sản
06/10/2009 | 12:07 sáng | 1 phản hồi
Category: Chính trị - Xã hội, Quan hệ Việt – Trung, Thế giới
Thẻ: Loạt bài về mô hình Trung Quốc > Trung Quốc
Đảng Cộng sản thực sự được lập nên bởi các nhà tư bản, những người sử dụng chức vị của mình để làm giàu, nhưng chùi miệng bằng các khẩu hiệu của cuộc đấu tranh giai cấp. Đảng nắm độc quyền, không chỉ quyền lực chính trị, mà còn kiểm soát quân đội và an ninh, nhưng trước hết là độc quyền hưởng thụ các lợi nhuận trong sự phát triển kinh tế của đất nước.
Đọc tiếp »Barry Naughton – Lối ra nào cho kinh tế Trung Quốc?
05/10/2009 | 10:50 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Barry Naughton – Lối ra nào cho kinh tế Trung Quốc?
Category: Kinh tế - Môi trường, Thế giới
Thẻ: Loạt bài về mô hình Trung Quốc
Tăng trưởng đều đặn ấy tăng nhanh nhất trong trọn năm 2007. Tuy thế, từ đầu chí cuối, người ta hiểu rõ rằng phép lạ tăng trưởng ấy phát sinh bởi các chính sách không cân đối và có lẽ không thể nào kéo dài.
Đọc tiếp »Elizabeth J. Perry – Ý thức mới về các quyền tại Trung Quốc?
04/10/2009 | 7:53 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Elizabeth J. Perry – Ý thức mới về các quyền tại Trung Quốc?
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: Loạt bài về mô hình Trung Quốc
Tại Trung Quốc ngày nay, người phản đối khôn khéo đóng khung những bất mãn của họ trong các thuật ngữ được chính quyền chấp nhận, nhằm thương thảo một mặc cả tốt hơn với nhà nước độc tài chuyên chế. Phân tích như thế dẫn tới một kỳ vọng chắc chắn ít kịch tính nhưng cũng có lẽ thực tiễn hơn.
Đọc tiếp »Jeffrey N. Waserstroom – Phản đối của giai cấp trung lưu Trung Quốc
03/10/2009 | 1:36 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Jeffrey N. Waserstroom – Phản đối của giai cấp trung lưu Trung Quốc
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: Giới trung lưu Trung Quốc > Loạt bài về mô hình Trung Quốc
Tại Trung Âu và Ðông Âu cùng nhiều phần khác của cựu Liên bang Sô-viết, sự cai trị của cộng sản chủ yếu là do nước ngoài áp đặt. Tại Trung Quốc cũng như tại Việt Nam, Cuba và Bắc Hàn, chế độ cộng sản ít ra có một cơ sở nào đó làm nền tảng cho lời tuyên bố của nó về tính hợp pháp hay chính thống cho vai trò của nó trong cuộc chiến đấu không phải để tự áp đặt mà là để lật đổ sự đô hộ của nước ngoài.
Đọc tiếp »Ching Kwan Lee & Eli Fredman – Phong trào thợ thuyền tại Trung Quốc
02/10/2009 | 1:27 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Ching Kwan Lee & Eli Fredman – Phong trào thợ thuyền tại Trung Quốc
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: Công nhân Trung Quốc > Loạt bài về mô hình Trung Quốc
Cuộc đàn áp đẫm máu khởi đi từ Quảng trường Thiên An Môn ngày 4 tháng Sáu năm 1989 làm nản lòng nhiều nhà trí thức có óc cải cách, những kẻ từ thời điểm ấy buông bỏ ý tưởng cho rằng phong trào quần chúng có thể là phương tiện truyền bá sự thay đổi chính trị.
Đọc tiếp »Kevin J. O’Brien – Phản kháng tại nông thôn Trung Quốc
01/10/2009 | 1:30 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Kevin J. O’Brien – Phản kháng tại nông thôn Trung Quốc
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: Loạt bài về mô hình Trung Quốc > Nông thôn Trung Quốc
Tới lúc nào đó, nếu trung ương bắt đầu đối xử với những bất mãn của nông dân giống như họ đang đối xử với những người ủng hộ Tây Tạng và Pháp Luân Công, lúc đó chúng ta biết rằng giới lãnh đạo đang rúng động và thậm chí có thể chế độ đang suy yếu.
Đọc tiếp »Jean-Philippe Béja – Chiếc bóng của cuộc tàn sát Thiên An Môn
26/09/2009 | 10:41 chiều | Chức năng bình luận bị tắt ở Jean-Philippe Béja – Chiếc bóng của cuộc tàn sát Thiên An Môn
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: Loạt bài về mô hình Trung Quốc > thảm sát Thiên An Môn 1989
Bài học chính mà Ðặng rút ra từ “cuộc rối loạn” hoặc “cơn bão” năm 1989 là nhu cầu tái xác nhận cái gọi là Bốn Nguyên lý Chủ đạo: Chủ nghĩa xã hội; Tư tưởng Mao-ít Mác-xít Lê-ni-nít; Chế độ chuyên chính dân chủ nhân dân; và Quyền lãnh đạo của Ðảng CSTQ.
Đọc tiếp »Merle Goldman – Các trí thức bị bao vây của Trung Quốc
22/09/2009 | 3:27 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Merle Goldman – Các trí thức bị bao vây của Trung Quốc
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới, Tư tưởng
Thẻ: Linh Bát Hiến chương > Loạt bài về mô hình Trung Quốc > Vai trò của trí thức
Sự kiện Linh bát Hiến chương lộ ra cho thấy rằng không chỉ các nhà trí thức bày tỏ lòng bất mãn đối với hệ thống độc tài chuyên quyền của Trung Quốc mà còn có các tầng lớp nông dân, công nhân, tiểu doanh gia, những người được coi là hưởng lợi từ kiểu mẫu chính trị của Trung Quốc.
Đọc tiếp »Kate Herkel-Hess – Làm cách mạng bằng kỹ thuật số
21/09/2009 | 1:01 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Kate Herkel-Hess – Làm cách mạng bằng kỹ thuật số
Category: Báo chí - Truyền thông, Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: Loạt bài về mô hình Trung Quốc
Internet Trung Quốc bộc lộ một sức đẩy cách mạng làm tín hiệu cho khả năng một cuộc cách mạng khác đang tới. Tuy nhiên, cuộc cách mạng ấy không giống như cuộc đại biến động đầy bạo lực đã khuấy đục TQ trong thế kỷ 20. Thay vào đó, nó sẽ nhấn mạnh vào những cải tổ xác thực mà các nhà trí thức hiện đại coi trọng.
Đọc tiếp »