Merle L. Pribbenow II – Tướng Võ Nguyên Giáp và tiến trình bí ẩn của kế hoạch tấn công Tết Mậu Thân (1968): phần cuối
28/04/2010 | 1:21 chiều | 4 Comments
Category: Lịch sử, Nhìn lại cuộc chiến 1954-1975
Thẻ: Lê Duẩn > Nguyễn Chí Thanh > Tết Mậu Thân > Văn Tiến Dũng > Võ Nguyên Giáp
Mặc dù không có bằng chứng chính xác nào cho thấy các vụ bắt bớ là cố tình nhắm vào tướng Võ Nguyên Giáp và các đồng minh của ông, thì cũng rõ ràng rằng quả thực chúng đã gây tổn hại tới vị tướng, cả về mặt nghề nghiệp lẫn mặt cá nhân.
Đọc tiếp »Merle L. Pribbenow II – Tướng Võ Nguyên Giáp và tiến trình bí ẩn của kế hoạch tấn công Tết Mậu Thân (1968): phần 3
28/04/2010 | 10:28 sáng | 1 phản hồi
Category: Lịch sử, Nhìn lại cuộc chiến 1954-1975
Thẻ: Lê Duẩn > Nguyễn Chí Thanh > Tết Mậu Thân > Văn Tiến Dũng > Võ Nguyên Giáp
Cái chết của tướng Nguyễn Chí Thanh đặt chính sách cộng sản Việt Nam tại miền Nam vào một sự lúng túng to lớn. Không chỉ đảng phải gánh lên vai mình một kế hoạch có vẻ như không hứa hẹn nhiều triển vọng thành công, mà giờ đây vị lãnh đạo lên kế hoạch ấy đã chết.
Đọc tiếp »Merle L. Pribbenow II – Tướng Võ Nguyên Giáp và tiến trình bí ẩn của kế hoạch tấn công Tết Mậu Thân (1968): phần 2
28/04/2010 | 5:26 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Merle L. Pribbenow II – Tướng Võ Nguyên Giáp và tiến trình bí ẩn của kế hoạch tấn công Tết Mậu Thân (1968): phần 2
Category: Lịch sử, Nhìn lại cuộc chiến 1954-1975
Thẻ: Lê Duẩn > Nguyễn Chí Thanh > Tết Mậu Thân > Văn Tiến Dũng > Võ Nguyên Giáp
Trong vòng hơn một năm, trọn vẹn năm 1966 và tới nửa đầu năm 1967, Nguyễn Chí Thanh và Võ Nguyên Giáp tiến hành một “cuộc chiến lời lẽ” trên các tờ báo và tạp chí lý luận cộng sản về tương quan đúng đắn giữa “những trận đánh lớn” và chiến tranh du kích.
Đọc tiếp »Merle L. Pribbenow II – Tướng Võ Nguyên Giáp và tiến trình bí ẩn của kế hoạch tấn công Tết Mậu Thân (1968): phần 1
28/04/2010 | 1:00 sáng | 2 Comments
Category: Lịch sử, Nhìn lại cuộc chiến 1954-1975
Thẻ: Lê Duẩn > Nguyễn Chí Thanh > Tết Mậu Thân > Văn Tiến Dũng > Võ Nguyên Giáp
Thông tin mới cho thấy tướng Võ Nguyên Giáp và tướng Nguyễn Chí Thanh đều không phải là người nghĩ ra ý tưởng về cuộc tấn công Tết; bản thân Hồ Chí Minh cũng phản đối cuộc tấn công; cái kế hoạch sau này được thực hiện như đã xảy ra là kết quả của một thỏa thuận ngầm
Đọc tiếp »Heinz Schütte – Năm mươi năm sau: Trăm hoa đua nở ở Việt Nam 1954-1960 (5)
29/03/2010 | 1:00 sáng | 1 phản hồi
Category: Chính trị - Xã hội, Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm, Lịch sử
Thẻ: Bản đề nghị 32 điểm > Nguyễn Chí Thanh > Trần Dần
Bản đề nghị 32 điểm này không bao giờ được công bố và hiện nay cũng không còn tồn tại bản viết nào nữa. Những người đã tham gia vào buổi gặp mặt đó ở Hà Nội kể lại rằng, Trần Dần đã đọc bản đề nghị một cách nhỏ nhẹ và chậm rãi, và tướng Nguyễn Chí Thanh đã chăm chú nghe. Nhưng khi nghe đến điểm thứ 14 thì vị tướng, luôn được xem là điềm tĩnh và quý trọng văn nghệ sĩ quân đội, đột ngột nổi trận lôi đình…
Đọc tiếp »Hồng Cương: Bọn phản bội Trần Dần – Hoàng Cầm – Tử Phác
10/06/2009 | 6:00 sáng | 8 Comments
Category: Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm
Thẻ: Hoàng Cầm > Nguyễn Chí Thanh > Trần Dần > Tử Phác
Nghe xong, đồng chí Nguyễn Chí Thanh ôn tồn giảng giải cho anh em: “Đảng có chính sách văn nghệ, và căn bản chính sách đó là đúng. Có khuyết điểm là thuộc về thực hiện. Khuyết điểm của sự thực hiện là thuộc về trình độ và là cụ thể chứ không thuộc về bản chất”… Sau buổi gặp đồng chí Nguyễn Chí Thanh ấy, nhiều anh em về suy nghĩ và thấy rõ sai lầm của mình. Riêng bọn Trần Dần, Tử Phác thì kiên quyết đi vào con đường chống đối kịch liệt hơn.
Đọc tiếp »