Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 3)
03/11/2010 | 11:09 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 3)
Category: 9 năm talawas, Chính trị - Xã hội, Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm, Lịch sử, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: giải hoặc Stalin > Hoài Thanh > Khrushchev > Nguyễn Bính > Nguyễn Tuân > Phạm Tường Hạnh > Phan Khôi > Trần Công > Xuân Diệu > Yến Lan
cần phải lưu ý rằng, dù các thành viên phong trào Nhân văn – Giai phẩm yêu cầu phải đánh giá lại hình ảnh của Liên Xô và của chính Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho phù hợp thực tế hơn, điều này không hề dẫn tới yêu cầu tương tự về việc xem xét lại nhận định tiêu cực của chế độ miền Bắc đối với Cộng Hòa miền Nam Việt Nam hay đồng minh Hoa Kỳ.
Đọc tiếp »Nguyễn Hoàng Văn – Thực dân, nô lệ, ăn mày (1)
10/06/2010 | 7:00 sáng | 20 Comments
Category: Tư tưởng
Thẻ: Đỗ Ngọc Bích > Lỗ Tấn > Phan Khôi
Khuynh hướng phò thực dân, như thế, chỉ là biểu hiện nhất thời và sa đoạ của khuynh hướng phò chính thống. Và nếu khái niệm “thực dân” luôn được hiểu như là những thế lực đến từ bên ngoài thì đã đến lúc chúng ta phải nhận diện thứ “thực dân” sinh sản bên trong.
Đọc tiếp »Heinz Schütte – Năm mươi năm sau: Trăm hoa đua nở ở Việt Nam 1954-1960 (7)
04/04/2010 | 1:00 chiều | Chức năng bình luận bị tắt ở Heinz Schütte – Năm mươi năm sau: Trăm hoa đua nở ở Việt Nam 1954-1960 (7)
Category: Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm
Thẻ: Nguyễn Đình Thi > Phan Khôi > Trường Chinh
Nguyễn Đình Thi đã kể với tôi rằng, thời gian ngắn sau khi trở về từ Moskva, Trường Chinh có nói với ông thế này: “Mấy người làm Giai phẩm mùa Xuân thực ra đều là anh em kháng chiến mình cả. Cậu thấy ở Hà Nội này, cứ vào mấy hiệu sách mà xem, còn đầy sách của đế quốc đấy, đầy sách chống cộng đấy, vậy mà người ta có làm gì đâu. Lại đi thu cái tạp chí của anh em quân ta. Phải thay đổi gấp thôi.”
Đọc tiếp »Lại Nguyên Ân – Sơ lược về đời làm báo của Phan Khôi (2)
06/10/2009 | 7:50 sáng | 2 Comments
Category: Báo chí - Truyền thông, Lịch sử
Thẻ: Báo chí Việt Nam đầu thế kỉ 20 > Nhân Văn Giai Phẩm > Phan Khôi
Sau các đợt học tập đấu tranh chống Nhân văn-Giai phẩm do Ban Tuyên huấn Trung ương Đảng LĐVN mở cho văn nghệ sĩ (đầu năm 1958), các hội văn học nghệ thuật được chấn chỉnh lại; theo tinh thần ấy, BCH Hội Nhà văn VN tại hội nghị lần thứ tư, ngày 2&3.7.1958, đã quyết định khai trừ vĩnh viễn Phan Khôi (cùng Thụy An, Trương Tửu) ra khỏi Hội.
Đọc tiếp »Lại Nguyên Ân – Sơ lược về đời làm báo của Phan Khôi (1)
06/10/2009 | 7:42 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Lại Nguyên Ân – Sơ lược về đời làm báo của Phan Khôi (1)
Category: Báo chí - Truyền thông, Lịch sử
Thẻ: Báo chí Việt Nam đầu thế kỉ 20 > Phan Khôi
Chính Phan Khôi dưới bút danh Tân Việt, Bùi Thế Mỹ dưới bút danh Phiêu Linh Tử trên Đông Pháp thời báo và Thần chung từng không ít lần châm chọc Trung lập. Vậy mà tới giữa năm 1930, cả Phan Khôi lẫn Bùi Thế Mỹ lại đến với tờ Trung lập. Có điều gì xảy ra đây?
Đọc tiếp »Lại Nguyên Ân – Xác định lại thời điểm công bố lần đầu bài thơ “Tình già”
04/10/2009 | 5:45 chiều | 2 Comments
Category: Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: bài "Tình già" > Phan Khôi > Thơ Mới
Có thể khẳng định: bài “Một lối thơ mới trình chánh giữa làng thơ” (với bài “Tình già”, mở đầu phong trào Thơ Mới) đã được Phan Khôi đưa đăng trong Tập văn mùa Xuân của báo Đông Tây ở Hà Nội trước, sau đó mới đăng Phụ nữ Tân văn ở Sài Gòn.
Đọc tiếp »Trần Duy – Một câu hỏi còn chưa được trả lời (1)
10/07/2009 | 1:00 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Trần Duy – Một câu hỏi còn chưa được trả lời (1)
Category: Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm
Thẻ: Lê Đạt > Nguyễn Hữu Đang > Phan Khôi
Ông Trần Duy, hoạ sĩ, nhà báo và thư kí toà soạn của 5 số báo Nhân văn, là một trong những người trực tiếp tham gia và trở thành nạn nhân của Vụ Nhân văn – Giai phẩm. Đây là lần đầu tiên sau hơn nửa thế kỉ im lặng, ông công khai đưa ra cái nhìn hồi tưởng của mình về sự việc này. Chúng tôi tin rằng bài viết của ông sẽ cung cấp cho độc giả những thông tin bổ ích không phải chỉ cho việc đánh giá quá khứ mà còn cho nhận thức về những sự kiện đang diễn ra tại Việt Nam hôm nay.
Đọc tiếp »