Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 2)
03/11/2010 | 11:08 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 2)
Category: 9 năm talawas, Chính trị - Xã hội, Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm, Lịch sử, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Tập thơ Việt Bắc > Tố Hữu > Walt Whitman > Xuân Diệu
Làm một trí thức Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cần phải có nhiều kỹ năng, vừa phải biết điều chỉnh ngòi bút, cây cọ vẽ, nét nhạc hay bài nghiên cứu so cho phù hợp với yêu cầu chính trị mới nhất do lãnh đạo đảng đưa ra, vừa phải đảm bảo chất lượng chuyên môn để không bị đồng nghiệp phê phán.
Đọc tiếp »Vũ Tú Nam – Những ngày thử thách (trích Nhật ký)
16/10/2010 | 6:06 sáng | 1 phản hồi
Category: Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Tập thơ Việt Bắc > Tiểu thuyết Vượt Côn Đảo > Trần Dần
Chúng tôi xin trích giới thiệu một số bài trong cuốn “Kỷ niệm dọc đường văn”, tập sách mới nhất của nhà văn Vũ Tú Nam. Trong kì này, đó là bài liên quan đến những năm 1954-1958, giai đoạn với hai sự kiện nổi bật là Cải cách Ruộng đất và phong trào Nhân văn-Giai phẩm.
Đọc tiếp »Lại Nguyên Ân – Xuân Diệu, trong những năm 1954-1958 (1)
07/05/2010 | 8:00 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Lại Nguyên Ân – Xuân Diệu, trong những năm 1954-1958 (1)
Category: Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: báo Văn nghệ > Tập thơ Việt Bắc > Xuân Diệu
Nói như Cù Huy Hà Vũ (2007) rằng lý do Xuân Diệu bị thôi chức thư ký tòa soạn là vì đã cho đăng các bài của Thụy An, Phan Khôi, − là điều hoàn toàn không phù hợp với thực tế. Văn nghệ từ số 57 đến số 80 (thời kỳ Xuân Diệu làm thư ký toà soạn) hầu như không đăng gì của nữ tác giả Thụy An, chỉ đăng của Phan Khôi duy nhất một bài…
Đọc tiếp »Trần Duy – Một câu hỏi còn chưa được trả lời (2)
10/07/2009 | 1:02 sáng | 4 Comments
Category: Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm
Thẻ: Phùng Cung > Tập thơ Việt Bắc > Thuỵ An > Tố Hữu
Gặp tôi, bác sĩ Đặng Văn Ngữ khi còn sống, lần nào cũng băn khoăn hỏi: “Anh nói rõ cho tôi biết Nhân văn của các anh là thế nào?” Câu hỏi ấy, tôi nghĩ, là câu hỏi của Đất Nước mà cho đến nay vẫn còn chưa được trả lời. Thiết nghĩ, những người nên sớm trả lời sẽ không phải ai khác hơn là những người đã có lần lên tiếng, dù do nhận thức lúc ấy hay chỉ do a dua, đã lên án phong trào Nhân văn – Giai phẩm là gián điệp, là chống Đảng, là phản cách mạng, là phản quốc.
Đọc tiếp »