Bùi Văn Phú – Bi kịch hoà bình Việt Nam: Tướng Võ Nguyên Giáp và nhạc sĩ Trịnh Công Sơn
18/05/2010 | 1:00 sáng | 4 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Nhìn lại cuộc chiến 1954-1975
Thẻ: Hồ Chí Minh > Tổng tấn công 1968 > Trịnh Công Sơn > Võ Nguyên Giáp
Trong số những người Việt được thế giới biết đến nhiều nhất, sau ông Hồ Chí Minh có lẽ là tướng Võ Nguyên Giáp và nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. Mỗi người một nhân cách, có một chỗ đứng riêng trong lịch sử Việt Nam và thế giới…
Đọc tiếp »Làm thế nào để dựng đứng một nhân vật lịch sử? (1) – Sơn-Sến-Sawyer-Sử… và Scott
21/05/2009 | 3:53 sáng | 4 Comments
Category: Chiến tranh Việt Nam, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Đại uý Scott > Trịnh Công Sơn
Trường hợp của đại uý Scott cho thấy việc ngụy tạo lịch sử không phải là việc thuộc độc quyền của người cộng sản. Bởi vậy khi đăng đàn thuyết giảng về phương pháp viết sử, một vị pháp sư không nên chỉ triệu những cô hồn quen thuột, mà người Tây phương thường gọi là the usual suspects, như Dương Vân Nga, Trần Dân Tiên hay Lê Văn Tám đến đàn tràng để nghe “thuyết pháp.” Với một bảng phong thần đơn điệu và một chiều như vậy tôi e rằng…
Đọc tiếp »30 tháng Tư, ngày vui qua mau…
04/05/2009 | 12:40 sáng | 8 Comments
Category: Tổng hợp, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: 30 tháng Tư > Thích Nhất Hạnh > Trịnh Công Sơn
Có bốn câu “vè” văn nghệ rất kỳ quái báo hiệu sự ra đời của tác phẩm lớn, mỗi dịp 30-4 tôi vẫn có ý chờ xem mà không/chưa thấy. Nội dung đơn giản thôi: Lấy ngắn nuôi dài / Lấy ngoài nuôi trong / Lấy nhi đồng nuôi người lớn /Lấy cà chớn lãnh đạo văn nghệ. Tôi hiểu bốn câu trên một cách mộc mạc như sau…
Đọc tiếp »30 tháng Tư, Mẹ (không huyền thoại), và nhạc Trịnh
30/04/2009 | 10:53 chiều | 6 Comments
Category: Chiến tranh Việt Nam, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: 30 tháng Tư > Trịnh Công Sơn
Những món quà mẹ mang về (“miền Nam nhận họ, miền Bắc nhận hàng”) thời ấy làm cả phố trầm trồ, gồm 1 chiếc máy quay đĩa (loại đĩa nhựa), 5 băng (cối) nhạc… Trong 5 băng nhạc, tôi còn nhớ được 2: Khánh Ly – Sơn ca 7, và Thanh Tuyền – Chế Linh. Phải có một tuổi thơ như (chúng) tôi, mới hiểu được cú sốc và ảnh hưởng văn hóa do nốt “mi thứ” “tủi thân bi đát” của Sơn ca 7 mang lại như thế nào.
Đọc tiếp »Màng nhĩ hay yên ngựa?
15/04/2009 | 1:20 chiều | 24 Comments
Category: Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Trịnh Công Sơn
Tôi không biết Yoshimi Tendo là ai, là ca sĩ “sến” hay ca sĩ hàn lâm nhưng tôi đã nghe chị hát một ngàn lần trên nền nhạc đệm của một tay piano tài hoa (có lẽ từng đệm nhạc cho Đức Mẹ Vô Nhiễm trên thiên đường). Tôi đã nghe và tưởng như mình đang ở trong thánh đường.
Giọng của Yoshimi Tendo (天童 よしみ) rất huyền ảo, sang cả, có thể sánh ngang với Bạch Yến của Việt Nam. Chỉ có những kẻ lòng trĩu nặng hận thù và đầy ác ý (tại sao lại như vậy?) mới có thể vô lễ với Trịnh Công Sơn và Yoshimi Tendo đến như vậy.
Có không kẻ sĩ Trịnh Công Sơn?
14/04/2009 | 6:58 sáng | 12 Comments
Category: Tổng hợp, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Trịnh Công Sơn
Gần đây, khởi đi từ một bài viết của Trịnh Cung về Trịnh Công Sơn, dư luận xã hội Việt Nam bỗng xôn xao khác thường. Nó có phần lấn át, dù chỉ là tức thời, sự chú ý của mọi người về vận nước trong các vấn đề Biên giới – Biển – Đảo và khai thác quặng nhôm ở Tây Nguyên. Trong đám đông dư luận “phù Trịnh”, có ai đó đã nói…
Đọc tiếp »Trịnh Công Sơn, anh đã đến trần gian để làm gì?
05/04/2009 | 4:57 chiều | 18 Comments
Category: Báo chí - Truyền thông
Thẻ: Trịnh Công Sơn
Sau ngày 30.4.75 rõ ràng là có một cái “mốt việt cộng nằm vùng”: nữ nghệ sĩ Kim Cương cũng đại tá việt cộng, Thanh Nga cũng vi-xi, trung tướng Nguyễn Hữu Có cũng tình báo cộng sản, rồi bây giờ đến lượt Trịnh Công Sơn. Bài viết của Trịnh Cung đã góp phần tạo ra một ảo tưởng “nhà nhà làm tình báo, người người làm tình báo.” Thực ra không phải như vậy. Thực ra cộng sản thì ít mà ham vui thì nhiều. Chàng nhạc sĩ họ Trịnh của chúng ta cũng thuộc “típ” ham vui đó.
Đọc tiếp »Chúng tôi đề nghị Cục Xuất bản, Bộ Thông tin và Truyền thông…
26/03/2009 | 3:01 sáng | 1 phản hồi
Category: Chiến tranh Việt Nam, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Trịnh Công Sơn
“Chúng tôi đề nghị Cục Xuất bản, Bộ Thông tin và Truyền thông yêu cầu NXB Lao Động, Trung tâm Văn hoá Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội và tác giả Ban Mai huỷ bỏ toàn bộ phần viết về ‘Trịnh Công Sơn và chiến tranh Việt Nam’ trong cuốn sách Trịnh Công Sơn vết chân dã tràng hoặc viết lại theo quan điểm đúng đắn thì cuốn sách này mới được phép lưu hành, tránh gây nên những tác hại và ngộ nhận đáng tiếc.” Đó là lời đề nghị của…
Đọc tiếp »