Perry Link – Một thông điệp quá mạnh mẽ không ngăn chặn nổi
08/10/2010 | 8:40 sáng | 2 Comments
Category: Thế giới
Thẻ: Blogger > Trung Quốc
Trên sân khấu Trung Quốc ngày nay có ba vai diễn: chủ, tớ, và chó. Đa số chúng ta hoán đổi vị trí giữa hai trong ba vai này. (Hai vai nào? Thế này nhé, bạn khó có thể tự xem mình là ông chủ, có đúng không nào?) Thông thường điều ông chủ muốn từ những tay đầy tớ là tính dễ bảo yếu hèn, nhưng hiện tại ông chủ đang cần một số chó biết sủa. Dễ thôi! Bởi vì trong tâm trí con chó, không cần biết ông chủ đối xử với mình như thế nào, hễ bất cứ khi nào có người lạ mặt xuất hiện thì nhiệm vụ của bạn là phải bảo vệ lấy căn nhà…
Đọc tiếp »Kent Ewing – Cao điểm của nghề chài xác người trên các dòng sông Trung Quốc
03/10/2010 | 2:00 sáng | 2 Comments
Category: Thế giới
Thẻ: nghề chài xác trên sông > Trung Quốc
Băng đảng tội ác là một trong những thành phần hưởng lợi lớn trong sự vươn dậy kinh tế của Trung Quốc, và những dòng sông của quốc gia này đã làm chứng cho sự kiện đó: xác người bị trói và bị bịt miệng là một phần quan trọng trong nghề một kẻ săn xác trung bình.
Đọc tiếp »Simon Tay – Lý thuyết tương lập giữa Trung Quốc, Ấn Độ và Phương Tây
03/09/2010 | 1:00 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Simon Tay – Lý thuyết tương lập giữa Trung Quốc, Ấn Độ và Phương Tây
Category: Tư tưởng
Thẻ: Ấn Độ > lý thuyết tương lập > Trung Quốc
Mặc dù các nền kinh tế tân hưng Trung Quốc và Ấn Độ chiếm được sự khâm phục, đôi khi quá đáng, của thế giới bên ngoài, nhưng bên trong hai nước châu Á khổng lồ này vẫn tồn tại nhiều bất cập nghiêm trọng. Cộng với những căng thẳng truyền thống đang gia tăng trong vùng, sự vươn dậy của Trung Quốc và Ấn Độ không nhất thiết là một thế đi lên chắc nịch.
Đọc tiếp »John Mearsheime – Cơn bão đang quần tụ: Trung Quốc thách thức quyền lực của Hoa Kỳ tại châu Á (phần 2)
24/08/2010 | 7:00 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở John Mearsheime – Cơn bão đang quần tụ: Trung Quốc thách thức quyền lực của Hoa Kỳ tại châu Á (phần 2)
Category: Thế giới
Thẻ: An ninh thế giới > Mỹ > Trung Quốc
Không có người canh gác đêm trong hệ thống quốc tế; điều này có nghĩa là các quốc gia phải tự lực cánh sinh để đảm bảo sự tồn vong của mình. Do vậy, câu hỏi cốt lõi mà bất cứ nhà lãnh đạo nào cũng phải tự đặt ra cho mình là như thế này: đâu là phương cách để có thể tối ưu hóa nền an ninh của quốc gia mình
Đọc tiếp »John Mearsheime – Cơn bão đang quần tụ: Trung Quốc thách thức quyền lực của Hoa Kỳ tại châu Á (phần 1)
23/08/2010 | 2:00 chiều | Chức năng bình luận bị tắt ở John Mearsheime – Cơn bão đang quần tụ: Trung Quốc thách thức quyền lực của Hoa Kỳ tại châu Á (phần 1)
Category: Thế giới
Thẻ: An ninh thế giới > Mỹ > Trung Quốc
khi hải quân của Trung Quốc phát triển cả qui mô lẫn khả năng, không một quốc gia lân bang nào của Trung Quốc, kể cả Australia, xem đó là để tự vệ. Tất cả các quốc gia đó đều xem đó là lực lượng tấn công kinh khủng. Cho nên, bất kì ai muốn xác định những dự tính tương lai của Trung Quốc qua việc quan sát lãnh vực quân sự của nó đều có thể đi đến kết luận rằng Bắc Kinh có quyết tâm gây hấn xâm lược.
Đọc tiếp »Wu Zhong – Trung Quốc táo bạo từ bỏ chính sách đối ngoại của Đặng Tiểu Bình
14/08/2010 | 7:00 sáng | 4 Comments
Category: Thế giới
Thẻ: Đặng Tiểu Bình > Trung Quốc
Nhưng trong thập niên vừa qua, nhờ sức mạnh kinh tế ngày càng gia tăng, dù muốn dù không, Trung Quốc có khuynh hướng nắm vai trò chủ động hơn trong các vấn đề quốc tế. Vì vậy, nhiều nhà phân tích chính trị cho rằng Bắc Kinh đang dần dần từ bỏ chính sách “thao quang dưỡng hối” của Đặng Tiểu Bình.
Đọc tiếp »Lê Quốc Tuấn – Kim Chính Nhật, con người lạ thường của một chế độ bệnh hoạn
06/05/2010 | 8:02 sáng | 3 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: Bắc Hàn > Kim Chính Nhật > Trung Quốc
sự kiện hệ thống truyền thông Trung Quốc giữ im lặng, không hề chính thức loan báo gì về cuộc viếng thăm cấp quốc gia của Kim Chính Nhật cũng đã cho thấy phần nào tính quái gở của ngành truyền thông và trong công việc ngoại giao của phía Trung Quốc.
Đọc tiếp »Lưu Hiểu Ba – Hai tiếng “cách mạng” thiêng liêng ấy (phần cuối)
02/05/2010 | 6:05 sáng | 3 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Dân chủ, Thế giới
Thẻ: cách mạng > phong trào dân chủ > sự kiện ngày 4 tháng 6 > Trung Quốc
Chúng ta đã không nhận thức ra rằng chính nghĩa này – được hình thành chính từ sự dại dột cống hiến đời mình và hy sinh đời mình- đã khiến chúng ta tin rằng để thực hiện một cuộc cách mạng, tất cả những gì chúng ta cần là can đảm chứ không phải phán xét;
Đọc tiếp »Lưu Hiểu Ba – Hai tiếng “cách mạng” thiêng liêng ấy (phần 1)
02/05/2010 | 6:00 sáng | 5 Comments
Category: Chính trị - Xã hội, Dân chủ, Thế giới
Thẻ: cách mạng > phong trào dân chủ > sự kiện ngày 4 tháng 6 > Trung Quốc
Trong hệ thống giáo dục của Đảng Cộng sản, nỗi ám ảnh về “cách mạng” đã khiến ta đánh mất lòng nhân đạo và lý trí của mình, đánh mất đi lương tâm xã hội và lòng độ lượng của mình, đánh mất đi những tiêu chuẩn cơ bản nhất về phải và trái, và ngay cả đánh mất đi sự phân biệt giữa thiện và ác.
Đọc tiếp »Đỗ Anh Thơ – Hồng Lượng Cát và sự bành trướng dân số của Trung Quốc
08/04/2010 | 12:10 chiều | 2 Comments
Category: Thế giới
Thẻ: bành trướng dân số > Hồng Lượng Cát > Trung Quốc
Bởi vậy, con bạch tuộc Trung Quốc đang học theo thuyết Alfred Thayer Mahan (1840-1914 người Mỹ) về hải quyền và Douhet (1869-1930 người Italy) về không quyền của đầu thế kỷ 20, đang tung vòi xuống Biển Đông, hòng liếm hết thềm lục địa Việt Nam, Philippine, Malaysia…
Đọc tiếp »Andrew Jacobs – Điện thư của các nhà báo bị xâm nhập ở Trung Quốc
02/04/2010 | 12:34 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Andrew Jacobs – Điện thư của các nhà báo bị xâm nhập ở Trung Quốc
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: an ninh mạng > điện thư yahoo > Nhân quyền > Tin tặc > Trung Quốc > VIỆT NAM
Các chuyên gia bảo vệ máy tính nói vụ xâm nhập vào dịch vụ điện thư của Yahoo một lần nữa đã nhấn mạnh đến thử thách mà các công ty Internet đang đối mặt để bảo về khách hàng của mình trước bọn tin tặc.
Đọc tiếp »Trương Hoành – Tôi là người góp ý ôn hoà
23/03/2010 | 3:22 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Trương Hoành – Tôi là người góp ý ôn hoà
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: bài Xã luận chung về Chế độ Hộ tịch > Trung Quốc
Tôi không phải là một chuyên gia, tôi không đưa ra một kế hoạch cải cách hoàn toàn, nhưng tôi có niềm tin vững chắc rằng luật lệ nào xem thường nhân phẩm và tự do của con người thì cuối cùng nhất định sẽ bị thải ra đống rác của lịch sử. Tôi hy vọng rằng chế độ hộ khẩu này cuối cùng phải bị xoá bỏ.
Đọc tiếp »Ian Buruma – Một người bất đồng chính kiến ở Trung Quốc
02/03/2010 | 11:30 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Ian Buruma – Một người bất đồng chính kiến ở Trung Quốc
Category: Thế giới
Thẻ: bất đồng chính kiến > Lưu Hiểu Ba > Trung Quốc
Ngay sau cuộc đàn áp Thiên An Môn đẫm máu, một tính chính thống mới đã thay thế chủ nghĩa Mác Trung Quốc, đó là chủ nghĩa dân tộc Trung Quốc. Theo đó, chỉ có chế độ cai trị độc đảng mới bảo đảm sự trỗi dậy không ngừng của Trung Quốc và chấm dứt hàng thế kỷ tủi nhục dân tộc.
Đọc tiếp »Willy Lam — Bắc Kinh tăng cường sức mạnh chiến tranh cyber
26/02/2010 | 1:42 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Willy Lam — Bắc Kinh tăng cường sức mạnh chiến tranh cyber
Category: Thế giới
Thẻ: chiến tranh cyber > quan hệ Mỹ-Trung > Trung Quốc
Các đơn vị nghiên cứu nằm dưới quyền của Bộ An ninh Nhà nước và Bộ Công an thường xuyên đăng quảng cáo trên các trang mạng chính phủ cũng như tư nhân nhằm tìm kiếm các kỹ sư phần mềm và các chuyên viên về an ninh công nghệ thông tin.
Đọc tiếp »Lưu Hiểu Ba – Internet là món quà Chúa ban cho Trung Quốc
20/02/2010 | 1:11 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Lưu Hiểu Ba – Internet là món quà Chúa ban cho Trung Quốc
Category: Chính trị - Xã hội, Thế giới
Thẻ: Kiểm duyệt > Lưu Hiểu Ba > Trung Quốc > tự do Internet
Internet là một kênh thông tin mà các nhà độc tài Trung Quốc không thể nào kiểm duyệt hoàn toàn được, cho phép người dân lên tiếng và liên lạc, và nó tạo ra một diễn đàn cho sự tổ chức tự phát.
Đọc tiếp »