Bùi Đăng – Cúi mặt (kỳ cuối)
28/06/2010 | 1:00 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Bùi Đăng – Cúi mặt (kỳ cuối)
Category: Chiến tranh Việt Nam, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: tù cải tạo
Quang không ăn trộm, không cướp của giết người. Quang chỉ muốn sống một cuộc đời tầm thường, yên ổn. Quang chỉ muốn cày thửa ruộng Quang có ở mái nhà của ông cha để lại và tối tối nằm ngủ với con. Ai đã đẩy Quang vào sự khổ sở này? Số phận hay những người đồng loại?
Đọc tiếp »Bùi Đăng – Cúi mặt (kỳ 11)
27/06/2010 | 1:00 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Bùi Đăng – Cúi mặt (kỳ 11)
Category: Chiến tranh Việt Nam, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: tù cải tạo
Trong lối diễn tả cả ông, người nghe có cảm tưởng như suốt từ Nam tới Bắc, từ miền rừng núi đến đồng bằng, đâu đâu cũng chi chít làn đạn réo và trên bầu trời có đủ các loại bom rơi xuống lả tả như một mớ tăm, để ở dưới này, trong giải đất nhỏ bé của tổ tiên để lại, hàng trăm hàng vạn người Việt chết chóc
Đọc tiếp »Bùi Đăng – Cúi mặt (kỳ 10)
26/06/2010 | 1:00 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Bùi Đăng – Cúi mặt (kỳ 10)
Category: Chiến tranh Việt Nam, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: tù cải tạo
Những tưởng tượng về cuộc sống cũ tự do trôi đi miên man cho tới lúc tiếng hô “muôn năm” của mọi người cất cao, Quang mới biết buổi học tập chấm dứt và phân vân không hiểu có ai bình nghị gì về mình không?
Đọc tiếp »Bùi Đăng – Cúi mặt (kỳ 9)
25/06/2010 | 1:00 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Bùi Đăng – Cúi mặt (kỳ 9)
Category: Chiến tranh Việt Nam, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: tù cải tạo
Viễn ảnh một ngày về tốt đẹp lại lởn vởn trong trí làm Quang ngây ngất. Quang sẽ lập một cuộc đời mới, ở cuộc đời đó, Quang coi thường đói rét, cực khổ. Giã từ đời dân vệ Quang sẽ làm đồng, trồng khoai, trồng mì, trồng bắp.
Đọc tiếp »Bùi Đăng – Cúi mặt (kỳ 8)
24/06/2010 | 1:00 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Bùi Đăng – Cúi mặt (kỳ 8)
Category: Chiến tranh Việt Nam, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: tù cải tạo
Cái chết của ông Xu gây ra khoảng trống trong người. Quang muốn ngủ để khỏi phải lấp đầy khoảng trống ấy bằng những ý nghĩ buồn tiếc của mình. Quang nằm xuống tự hỏi không biết ai đã lấy mất lon cháo của ông Xu treo trên vách.
Đọc tiếp »Bùi Đăng – Cúi mặt (kỳ 7)
23/06/2010 | 12:00 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Bùi Đăng – Cúi mặt (kỳ 7)
Category: Chiến tranh Việt Nam, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: tù cải tạo
Nhưng đồng thời Quang cũng nghĩ đến những ngày chạy loạn, những chiếc máy bay rít trên trời, những toán quân Pháp ruồng bố trong làng, những đêm ngủ ngoài trời, những bữa cơm hết gạo. Quang tự nhủ: “Kể ra mình cũng chẳng sung sướng gì. Cái số mình vậy. Nước mình chẳng bao giờ thanh bình”.
Đọc tiếp »Bùi Đăng – Cúi mặt (kỳ 6)
22/06/2010 | 1:00 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Bùi Đăng – Cúi mặt (kỳ 6)
Category: Chiến tranh Việt Nam, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: tù cải tạo
Ngày mai, ngày mốt, hay cùng lắm là một tuần lễ nữa, Quang sẽ được gọi lên khai suất. Quang sẽ ra tự giác, sẽ đi lao động. Chiếc còng trên tay không còn nữa. Tối ngủ không phải cột chằng vào người này người nọ.
Đọc tiếp »Bùi Đăng – Cúi mặt (kỳ 5)
21/06/2010 | 1:00 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Bùi Đăng – Cúi mặt (kỳ 5)
Category: Chiến tranh Việt Nam, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: tù cải tạo
Tiếng gào thét như vọng đến tận những cánh rừng chung quanh. Thằng Ngươn cầm một cục đá lớn ném vào giữa mặt xác chết. Ông Sáu lùi ra chỗ khác tránh những hòn đá khác tới tấp bay đến. Xác thằng Chỉnh xoay trên đầu dây.
Đọc tiếp »Bùi Đăng – Cúi mặt (kỳ 4)
20/06/2010 | 1:00 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Bùi Đăng – Cúi mặt (kỳ 4)
Category: Chiến tranh Việt Nam, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: tù cải tạo
Mình có làm điều gì ác đức đâu, lúc nào mình cũng có bụng tốt với mọi người. Nếu cách mạng không bắt bớ, bắn giết, không phá làng xóm thì chắc chắn mình chẳng bắn giết họ làm gì.
Đọc tiếp »Bùi Đăng – Cúi mặt (kỳ 3)
19/06/2010 | 1:00 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Bùi Đăng – Cúi mặt (kỳ 3)
Category: Chiến tranh Việt Nam, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: tù cải tạo
Bà con đây ít nhiều đều là những người có tội lỗi đối với nhân dân, được nhân dân đưa đi cải tạo để rửa sạch những lỗi lầm đó. Bà con đừng thấy những khó khăn cách mạng gặp phải ngày hôm nay mà đã vội giao động tư tưởng
Đọc tiếp »Bùi Đăng – Cúi mặt (kỳ 2)
18/06/2010 | 1:00 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Bùi Đăng – Cúi mặt (kỳ 2)
Category: Chiến tranh Việt Nam, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: tù cải tạo
Cái cảnh thằng Nghĩa bị cột thành từng vòng vào gốc cây, quần áo bê bết máu, mặt tím bầm, những sợi tóc đọng máu bết vào trán lại lởn vởn hiện ra trong trí, Quang như còn ngửi thấy mùi máu tanh đến lợm giọng
Đọc tiếp »Bùi Đăng – Cúi mặt (kỳ 1)
17/06/2010 | 1:00 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Bùi Đăng – Cúi mặt (kỳ 1)
Category: Chiến tranh Việt Nam, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: tù cải tạo
Bao giờ thì ông cũng bắt đầu bằng câu: “Cách mạng bắt vô đây là sống rồi, ráng nằm mà nghĩ lại những tội lỗi đã phạm với nhân dân…” để rồi kể một lô những luật lệ của bản nội qui
Đọc tiếp »Trịnh Khả Nguyên – Keep smilling
13/06/2010 | 12:00 chiều | Chức năng bình luận bị tắt ở Trịnh Khả Nguyên – Keep smilling
Category: Nhìn lại cuộc chiến 1954-1975, Tạp văn
Thẻ: H.O > tù cải tạo
Nhiều người đi xin xác nhận lý lịch cũng thấy nặng nề như chị. Ngồi theo dõi cán bộ đọc đơn, “vái trời” cho ổng phê cho mấy chữ. Còn “nợ máu”, kinh quá. Như một điệp khúc sau 75, họp tổ dân phố nghe, “Tên nầy có nợ máu với nhân dân”;
Đọc tiếp »K.Đ – Những tháng năm cuồng nộ (kỳ cuối)
03/06/2010 | 1:00 sáng | 4 Comments
Category: Sáng tác
Thẻ: Bức tường Berlin sụp đổ > Đổi mới > thời hậu chiến > tù cải tạo
Dù sao thì cũng đã hoà bình, tuy rằng con chim bồ câu một cánh thì xanh, một cánh thì đỏ. Từ đây các bà mẹ không phải đêm đêm ra thắp nhang giữa trời, cầu xin Trời Phật chở che cho con trai khỏi phải bị hòn tên mũi đạn. Các chị vợ lính khỏi phải ngất xỉu vì nhận giấy báo tử của chồng. Và lúa chín sẽ có người chờ gặt!
Đọc tiếp »Phúc và Thành – Hòa giải, duyên và nợ
03/05/2010 | 6:09 sáng | 2 Comments
Category: Nhìn lại cuộc chiến 1954-1975
Thẻ: Cải cách ruộng đất > thời hậu chiến > tù cải tạo
Đây là hai lá thư riêng của hai anh em họ, đều ở tuổi gần 80, hiện sống ở Mỹ (tên người và địa danh đã được thay đổi). Cả hai đều lớn lên ở làng K., tỉnh Nam Định, sau đó bỏ quê vào Nam, học trường sĩ quan của quân đội Việt Nam Cộng hòa. Một người phục vụ trong ngành pháo binh (ông Phúc), một người trong ngành quân nhu (ông Thành). Cả hai đều mang cấp bậc trung tá vào tháng 4 năm 1975. Trong khi ông Phúc và gia đình di tản sang Mỹ, ông Thành và gia đình ở lại Sài Gòn và sang Mỹ năm 1990. Hai lá thư cung cấp hai cách nhìn khác nhau về những biến cố lớn trong lịch sử Việt Nam và thái độ đối với vấn đề hòa giải.
Đọc tiếp »