Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần cuối)
03/11/2010 | 11:14 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần cuối)
Category: 9 năm talawas, Chính trị - Xã hội, Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm, Lịch sử, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: đồng tính > Xuân Diệu
Chính vì không có lý tưởng nên Xuân Diệu không bị cuốn hút vào chương trình nhân văn của Nhân văn – Giai phẩm hay báo Văn. Chính vì lòng trung thành với đảng của Xuân Diệu không bắt nguồn từ sự dấn thân trong sáng theo tư tưởng Mác-Lê, ông hình như không trăn trở với những câu hỏi liệu chế độ có thực hiện đúng những điều mà lý tưởng đã hứa hẹn hay không, hay liệu có thể cải tổ được chế độ không.
Đọc tiếp »Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 5)
03/11/2010 | 11:12 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 5)
Category: 9 năm talawas, Chính trị - Xã hội, Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm, Lịch sử, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Hồng Chương > Nguyên Hồng > Tế Hanh > Trịnh Xuân An > Tuần báo Văn > Xuân Diệu
Hòa nhịp với phong trào chống “xét lại” chung trong cả khối xã hội chủ nghĩa, lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam có vẻ nhận thấy đây là cơ hội có thể ra tay ép các trí thức bướng bỉnh vào khuôn khổ quyết liệt một lần cho xong.
Đọc tiếp »Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 4)
03/11/2010 | 11:11 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 4)
Category: 9 năm talawas, Chính trị - Xã hội, Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm, Lịch sử, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Tuần báo Văn > Xuân Diệu
Vụ đàn áp Nhân văn – Giai phẩm vào tháng Chạp năm 1956 đánh dấu bước đi đầu tiên trong kế hoạch đảo ngược lại chính sách hóa giải ảnh hưởng của Stalin, sẽ được thực hiện trong suốt năm 1957. Đối với vấn đề cải cách ruộng đất – một chiến dịch gây tác động sâu rộng đến đông đảo dân chúng nhất của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, lãnh đạo đảng tỏ ra ngày càng hờ hững với việc “sửa sai” – dù trước đó đã hứa sẽ thực hiện triệt để, trong lúc cao điểm của phong trào hóa giải ảnh hưởng của Stalin vào tháng Mười năm 1956.
Đọc tiếp »Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 3)
03/11/2010 | 11:09 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 3)
Category: 9 năm talawas, Chính trị - Xã hội, Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm, Lịch sử, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: giải hoặc Stalin > Hoài Thanh > Khrushchev > Nguyễn Bính > Nguyễn Tuân > Phạm Tường Hạnh > Phan Khôi > Trần Công > Xuân Diệu > Yến Lan
cần phải lưu ý rằng, dù các thành viên phong trào Nhân văn – Giai phẩm yêu cầu phải đánh giá lại hình ảnh của Liên Xô và của chính Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho phù hợp thực tế hơn, điều này không hề dẫn tới yêu cầu tương tự về việc xem xét lại nhận định tiêu cực của chế độ miền Bắc đối với Cộng Hòa miền Nam Việt Nam hay đồng minh Hoa Kỳ.
Đọc tiếp »Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 2)
03/11/2010 | 11:08 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 2)
Category: 9 năm talawas, Chính trị - Xã hội, Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm, Lịch sử, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Tập thơ Việt Bắc > Tố Hữu > Walt Whitman > Xuân Diệu
Làm một trí thức Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cần phải có nhiều kỹ năng, vừa phải biết điều chỉnh ngòi bút, cây cọ vẽ, nét nhạc hay bài nghiên cứu so cho phù hợp với yêu cầu chính trị mới nhất do lãnh đạo đảng đưa ra, vừa phải đảm bảo chất lượng chuyên môn để không bị đồng nghiệp phê phán.
Đọc tiếp »Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 1)
03/11/2010 | 11:07 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Lại Nguyên Ân và Alec Holcombe – Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 1)
Category: 9 năm talawas, Chính trị - Xã hội, Lịch sử, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Huy Cận > Thơ Mới > Xuân Diệu
Bất động sản cao cấp này có thể được coi như một tín hiệu của giới lãnh đạo Đảng Lao động Việt Nam rằng mọi nhu cầu vật chất của Xuân Diệu sẽ được quan tâm thỏa đáng nếu ông tiếp tục phục vụ sự nghiệp của họ một cách trung thành. Về nhu cầu tình cảm và sinh lý của nhà thơ, lãnh đạo đảng cũng cố gắng tạo điều kiện.
Đọc tiếp »Lại Nguyên Ân – Xuân Diệu, trong những năm 1954-1958 (kì cuối)
11/05/2010 | 11:26 sáng | 2 Comments
Category: Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Lê Đạt > Văn Cao > Xuân Diệu
Xuân Diệu dành cho hai tác giả Lê Đạt và Văn Cao mỗi người một bài viết riêng. Nếu bài về Lê Đạt thiên về chửi bới sỉ nhục, thì bài viết về Văn Cao lại thiên về giọng điệu mỉa mai cay độc. Dưới ngòi bút Xuân Diệu, Lê Đạt chỉ là một nhà thơ cao bồi, còn Văn Cao lại như một “đại ca” nằm vùng, “giả dối như một con mèo…
Đọc tiếp »Lại Nguyên Ân – Xuân Diệu, trong những năm 1954-1958 (2)
09/05/2010 | 1:00 chiều | 2 Comments
Category: Hồ sơ Nhân văn - Giai phẩm, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Nguyễn Bính > Xuân Diệu
Không lên tiếng trả lời, nhưng hẳn Xuân Diệu sẽ không quên những món nợ loại như vậy trong giới của mình. Tạp chí Tác phẩm mới (1969-1976) mà Xuân Diệu là một trong số vài ba nhân vật chủ chốt cầm lái, đã hầu như không nhắc gì đến Nguyễn Bính, đã làm như thể không hề có Nguyễn Bính trong nền thơ Việt thế kỷ XX…
Đọc tiếp »Lại Nguyên Ân – Xuân Diệu, trong những năm 1954-1958 (1)
07/05/2010 | 8:00 sáng | Chức năng bình luận bị tắt ở Lại Nguyên Ân – Xuân Diệu, trong những năm 1954-1958 (1)
Category: Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: báo Văn nghệ > Tập thơ Việt Bắc > Xuân Diệu
Nói như Cù Huy Hà Vũ (2007) rằng lý do Xuân Diệu bị thôi chức thư ký tòa soạn là vì đã cho đăng các bài của Thụy An, Phan Khôi, − là điều hoàn toàn không phù hợp với thực tế. Văn nghệ từ số 57 đến số 80 (thời kỳ Xuân Diệu làm thư ký toà soạn) hầu như không đăng gì của nữ tác giả Thụy An, chỉ đăng của Phan Khôi duy nhất một bài…
Đọc tiếp »Trần Hoài Thư – Về thăm quê của Xuân Diệu, Chế Lan Viên, Yến Lan và Võ Phiến
26/04/2010 | 1:00 chiều | 8 Comments
Category: Nhìn lại cuộc chiến 1954-1975, Văn học - Nghệ thuật
Thẻ: Chế Lan Viên > Tháp Chàm > Võ Phiến > Xuân Diệu > Yến Lan
Không thể ngờ một ngày tôi lại có mặt giữa ba ngọn tháp buồn thiên cổ để cảm nhận thế nào là dấu vết của Điêu tàn trong thơ Chế Lan Viên. Có lẽ tôi may mắn hơn nhà thơ họ Chế, bởi vì ông chỉ nhìn bóng tháp mà làm thơ, còn tôi, tôi sống với tháp, tôi ngủ trong lòng tháp, tôi được tháp che chở bảo bọc suốt gần bốn năm dài.
Đọc tiếp »